Ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến năng suất lúa xuân

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp đến các dạng kali trong đất và năng suất cây trồng trên đất phù sa không được bồi (eutric fluvisols), đan phượng, hà tây (Trang 60)

Năng suất, tạ/ha Năng suất TB Công thức 2005 2006 Tạ/ha % 1. NPK+PC 72,16 bc 70,92 abc 71,54 100 2. NPK+PC+PP 74,89 c 74,75 d 74,82 105 3. NP(-10%)+K(-10%)+PC+PP 74,28 c 74,40 cd 74,34 104 4. NP(-10%)+K(-20%)+PC+PP 74,99 c 73,85 cd 74,42 104 5. NP(-10%)+K(-30%)+PC+PP 72,73 bc 72,00 bcd 72,37 101 6. NP(-10%)+K(-40%)+PC+PP 70,78 ab 70,02 ab 70,40 98 7. NP(-10%)+K(-50%)+PC+PP 68,60 a 67,90 a 68,25 95 LSD0,05 2,92 3,46 Ghi chú: % là % NS so với CT1

Kết quả bảng 4.13 cho thấy:

Với lúa xuân kết qủa cho t−ơng tự nh− vụ lúa mùa và ngô đông. Trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm đi làm tăng năng suất lúa có ý nghĩa so với công thức không vùi và trung bình tăng 5% so với công thức không vùi.

Trên nền NPK+PC vùi phụ phẩm, giảm 10% l−ợng đạm, lân và 10-40% l−ợng kali cần bón vẫn cho năng suất lúa xuân t−ơng đ−ơng với công thức chỉ bón NPK+PC, nh−ng nếu giảm 50% l−ợng kali cần bón đi làm năng suất lúa giảm 5% có ý nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm chỉ bón NPK+PC.

Kết quả nghiên cứu về ảnh h−ởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp đến các dạng kali trong đất cho biết: hàm l−ợng kali hoà tan và trao đổi ở công thức vùi vụ phẩm luôn cao hơn so với công thức không vùi, mà kali trao đổi và kali hoà tan là hai dạng kali có t−ơng quan chặt với năng suất cây trồng

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 61

(Hoàng Ngọc Thuận, 2003)[26] Điều đó giải thích tại sao khi vùi phụ phẩm lại làm năng suất lúa tăng lên so với công thức không vùi phụ phẩm. Cũng qua số liệu phân tích trình bày ở mục 4.4.4 cho thấy hàm l−ợng kali trong rơm rạ và thân lá ngô cao nên khi vùi đi làm tăng hàm l−ợng kali hoà tan và trao đổi trong đất so với công thức không vùi. ở các công thức vùi phụ phẩm và giảm l−ợng kali cần bón cho cây trồng, hàm l−ợng kali trao đổi và kali hoà tan trong đất cũng cho cao hơn so với công thức không vùi, trừ công thức giảm 50% l−ợng kali. Điều đó đi giải thích tại sao khi vùi phụ phẩm nông nghiệp mặc dù giảm 10-40% l−ợng kali cần bón cho cây trồng mà năng suất vẫn cao hơn hoặc t−ơng đ−ơng với công thức không vùi phụ phẩm, còn khi giảm tới 50% l−ợng kali cần bón thì năng suất lại giảm so với công thức không vùi.

4.5.2. Thí nghiệm diện rộng

Qua kết quả thí nghiệm chính quy vụ lúa mùa, ngô đông năm 2004, và lúa xuân năm 2005 b−ớc đầu cho thấy: vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ tr−ớc cho cây trồng vụ sau đi tăng năng suất cây trồng và giảm l−ợng phân khoáng bón cho cây. Với việc giảm 10% l−ợng phân đạm, lân và 30- 40% l−ợng kali bón cho cây trồng vẫn cho năng suất cao hơn và t−ơng đ−ơng so với không vùi phụ phẩm. Để kiểm chứng lại kết quả nghiên cứu của thí nghiệm chính quy, vụ lúa mùa và ngô đông năm 2005 và lúa xuân năm 2006 đề tài đi tiến hành nghiên cứu trên diện rộng. Kết quả thu đ−ợc trình bày trong bảng 4.14.

Qua số liệu của bảng 4.14 cho thấy: kết quả thu đ−ợc của thí nghiệm ô lớn cũng cho chiều h−ớng nh− thí nghiệm chính quy. Trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm của cây trồng vụ tr−ớc cho cây trồng vụ sau đi làm tăng năng suất 6-7% so với công thức không vùi.

Trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm có thể giảm 10% l−ợng phân khoáng đạm, lân và 30-40% l−ợng kali cần bón mà năng suất lúa và ngô vẫn

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 62

cho cao hơn hoặc t−ơng đ−ơng với công thức không vùi phụ phẩm chỉ bón NPK+PC.

Bảng4.14.ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến năng suất cây trồng

Lúa mùa Ngô đông Lúa xuân Công thức tạ/ha % tạ/ha % tạ/ha % 1. NPK+PC 54,69 100 44,65 100 69,50 100 2. NPK+PC+PP 57,80 106 47,92 107 73,72 106 3. NP(-10%)+K(-30%)+PC+PP 56,60 104 45,70 102 72,95 105 4. NP(-10%)+K(-40%)+PC+PP 54,35 99 44,20 99 70,00 101

Ghi chú: % là % NS so với CT1

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 63 Chuẩn bị thân lá ngô để đ−a xuống ruộng

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 64 4.6. Hiệu quả kinh tế của việc vùi phụ phẩm nông nghiệp đối với cây trồng

Hiệu quả kinh tế đ−ợc tính cho 3 vụ trong 1 năm trên 1ha đ−ợc trình bày trong bảng 4.15. Các chi phí đầu vào đ−ợc tính là: phân bón, giống, thuỷ lợi phí, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động.

Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của việc vùi phụ phẩm nông nghiệp đối với cây trồng

Đơn vị tính: 1.000đ Công thức NS 3 vụ (tạ/ha) Tổng thu Tổng chi Lii B/C 1. NPK+PC 168,34 45.452 19.980 25.472 1,27 2. NPK+PC+PP 177,72 47.984 21.130 26.854 1,27 3. NP(-10%)+K(-10%)+PC+PP 176,56 47.671 20.491 27.180 1,32 4. NP(-10%)+K(-20%)+PC+PP 176,30 47.601 20.361 27.240 1,34 5. NP(-10%)+K(-30%)+PC+PP 171,67 46.351 20.231 26.120 1,29 6. NP(-10%)+K(-40%)+PC+PP 166,34 44.942 20.101 24.841 1,23 7. NP(-10%)+K(-50%)+PC+PP 162,04 43.751 19.971 23.780 1,19 Ghi chú: PC: 100.000đ/tấn Phân đạm: 4.500đ/kg Phân lân: 1.200đ/kg Phân kali: 4.100đ/kg

Giống: lúa 5.000đ/kg (60kg/ha), ngô 12.000đ/kg (30kg/ha) Thuỷ lợi phí và thuốc bảo vệ thực vật: 375.000đ/vụ/ha Công lao động: 15.000đ/công

(Với CT không vùi 200 công/vụ/ha; CT có vùi 230 công/vụ/ha) Giá lúa và ngô: 2.700đ/kg

Kết quả trình bày trong bảng 4.15 cho thấy: Vùi phụ phẩm cho tiền lii cao hơn 1.382.000đ/ha so với công thức không vùi phụ phẩm. Công thức 4 (vùi phụ phẩm và giảm 20% l−ợng kali cần bón) cho hiệu quả kinh tế cao nhất,

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 65

tiền lii đạt 27.240.000 đ/ha, cao hơn công thức 1 không vùi phụ phẩm chỉ bón NPK+PC là 1.768.000 đ/ha, đồng thời đây cũng là công thức có hệ số B/C cao nhất (1,34). Tiếp đó là công thức 3 (vùi phụ phẩm và giảm 10% l−ợng kali cần bón) có hệ số B/C là 1,32. Các công thức vùi phụ phẩm và giảm 10-30% kali cần bón cho tiền lii và hệ số B/C cao hơn so với công thức không vùi phụ phẩm. Thấp nhất là công thức vùi phụ phẩm và giảm 50% l−ợng kali cần bón.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 66

5. Kết luận và kiến nghị

5.1. Kết luận

1. Đất nghiên cứu có phản ứng hơi chua (pH=5,1), giàu chất hữu cơ, đạm tổng số. Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, dung tích hấp thu và hàm l−ợng các cation trao đổi từ khá đến trung bình. Hàm l−ợng kali tổng số giàu (2,16%), kali hữu hiệu chậm cao (59,80mg/100g đất), kali trao đổi và kali hoà tan trung bình (5,50 và 1,20 mg/100g đất). Nhìn chung đây là loại đất tốt, có khả năng trao đổi dinh d−ỡng tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng phát triển. 2. Vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ tr−ớc cho cây trồng vụ sau trong cơ cấu Lúa xuân-Lúa mùa-Ngô đông trên đất phù sa sông Hồng đi cung cấp cho đất một l−ợng dinh d−ỡng đáng kể, đặc biệt là kali (vùi 15,5 tấn thân lá ngô, rơm rạ cung cấp vào đất 106,40kg N, 50,25kg P2O5 và 200,75kg K2O/ha). Quá trình phân giải phụ phẩm mạnh nhất vào giai đoạn sau vùi 25 ngày (34-48%), sau đó tốc độ phân giải chậm lại. Trong điều kiện ngập n−ớc (vụ lúa xuân và lúa mùa) phụ phẩm nông nghiệp chóng hoai mục hơn (64- 65%) ở điều kiện không có n−ớc (vụ ngô đông, 58%).

3. Vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ tr−ớc cho cây trồng vụ sau làm cho hàm l−ợng kali hoà tan trong n−ớc, kali trao đổi, kali hữu hiệu chậm ở trong đất đều tăng hơn có ý nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm, riêng kali tổng số tăng nh−ng không có ý nghĩa. Kali hoà tan và kali trao đổi ở giai đoạn làm đòng của lúa và 10 lá của ngô đều cao hơn giai đoạn thu hoạch. Vùi phụ phẩm nông nghiệp và giảm 10-40% l−ợng kali cần bón vẫn cho hàm l−ợng kali hoà tan và kali trao đổi cao hơn so với công thức không vùi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ tr−ớc cho cây trồng vụ sau đi làm tăng năng suất lúa 5%, năng suất ngô 8% có ý

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 67

nghĩa so với công thức không vùi. Cũng trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm nông nghiệp có thể giảm 10% l−ợng phân đạm, lân và 10-40% l−ợng kali cần bón cho cây trồng mà năng suất lúa và ngô vẫn cho cao hơn hoặc t−ơng đ−ơng so với công thức không vùi phụ phẩm nông nghiệp mà chỉ bón NPK+PC. 5.Trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ tr−ớc cho cây trồng vụ sau trong cơ cấu Lúa xuân-Lúa mùa-Ngô đông cho tiền lii cao hơn 1.382.000 đ/ha so với công thức không vùi phụ phẩm, chỉ bón NPK+PC. Vùi phụ phẩm, giảm 10% l−ợng đạm, lân và 10-30% l−ợng kali cần bón cho tiền lii cao hơn 648.000-1.768.000 đ/ha so với công thức không vùi phụ phẩm và cho hệ số B/C từ 1,29-1,34. Công thức vùi phụ phẩm, giảm 10% l−ợng phân đạm, lân và 20% l−ợng kali cho tiền lii và hệ số B/C cao nhất.

5.2. Kiến nghị

Trên đất phù sa sông Hồng cần sử dụng nguồn hữu cơ thân lá ngô, rơm rạ (trung bình 5tấn khô/ha) của cây trồng vụ tr−ớc vùi cho cây trồng vụ sau để tạo nền thâm canh tăng năng suất, tăng l−ợng hữu cơ, giảm thiểu l−ợng phân khoáng cần bón đặc biệt là l−ợng phân kali phải nhập khẩu 100%.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 68

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Văn Bộ, E. Mutert, Nguyễn Trọng Thi (1999), “Kết quả nghiên cứu về bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam”, Kết qủa nghiên cứu khoa học - Quyển 3, Viện Thổ Nh−ỡng Nông hoá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 307-332

2. Nguyễn Văn Chiến (1999), “Các dạng kali trên một số đất chính Việt nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học-quyển 3-Viện Thổ nh−ỡng nông hoá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 164-189

3. Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Văn Bộ (1999), “Các dạng kali trong đất cát biển và ph−ơng pháp xác định”, Khoa học đất số 11-Hội Khoa học Đất Việt Nam, trang 65-68

4. Nguyễn Văn Chiến (2003), Các dạng kali trong đất, ph−ơng pháp xác định và mối quan hệ với cây trồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam

5. Đoàn Văn Cung (1995), “Ph−ơng pháp phân tích hoá học đất phù hợp với điều kiện nhiệt đới ẩm Việt Nam”, Yếu tố dinh d−ỡng hạn chế năng suất và chiến l−ợc quản lý dinh d−ỡng cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 250-258

6. Nguyễn Thị Dần (1997), “Tính chất vật lý của một số loại đất chính trên đất dốc trong mối quan hệ với quản lý dinh d−ỡng và quản lý n−ớc”, Hội thảo về quản lý dinh d−ỡng và n−ớc cho cây trồng trên đất dốc Miền Trung Việt Nam, Huế 6/1997

7. Nguyễn Thị Dần (1995), “ảnh h−ởng của chất hữu cơ đến một số tính chất vật lý n−ớc trong mối quan hệ của độ phì nhiêu thực tế đất cây trồng cạn”, Đề tài khoa học 01-10, Nhà xuất bản Nông nghịêp, trang 79-90

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 69

8. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên (1999), “Tính chất vật lý n−ớc trong quan hệ với sử dụng quản lý đất của một số loại đất chính ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học-quyển 3-Viện Thổ nh−ỡng nông hoá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 204-215

9. Nguyễn Nh− Hà, (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 56-65

10. Nguyễn Quốc Hải (2003), Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất lúa và tính chất lý, hoá học đất trên n−ơng định canh trồng lúa ở Hà Giang, luận văn thạc sỹ khoa học nông nghịêp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

11. Trần Công Hạnh (1999), Nghiên cứu chế độ phân bón cho mía đồi vùng Lam Sơn - Thanh Hoá, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

12. Tr−ơng Hồng và cộng tác viên (1998), “Các dạng kali trong đất trồng cà phê Tây Nguyên”, Khoa học đất số 10-Hội khoa học đất Việt Nam, trang 47-53 13. Bùi Huy Hiền, Vũ Thị Kim Thoa và ctv (2005), “Nghiên cứu xây dựng

chiến l−ợc kiểm soát và quản lý có hiệu quả các loại phân bón”, Kết quả nghiên cứu khoa học-quyển 4-Viện Thổ nh−ỡng nông hoá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 240-249

14. Ngô Xuân Hiền và Trần Thu Trang (2005), Nghiên cứu hiệu quả của phân bón và PPNN vùi lại cho cây trồng trong một số cơ cấu luân canh trên đất bạc màu Bắc Giang, Báo cáo khoa học tại Viện Thổ Nh−ỡng Nông Hoá 15. Đặng Thị Thanh Huệ (2000), Nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng phân

kali đến hàm l−ợng các dạng kali trong đất phù sa sông Hồng tỉnh Nam Định, luận văn tốt nghiệp đại học, tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội

16. Nguyễn M−ời (2000), Giáo trình thổ nh−ỡng học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip --- 70

17. Niên Giám thống kê 2004 (2005), nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

18. Tạ Văn Sơn (1996), “Nhu cầu dinh d−ỡng khoáng và kết quả nghiên cứu phân kali đối với một số cây trồng cạn”, Kết quả nghiên cứu khoa học - quyển 2 - Viện Thổ nh−ỡng Nông hóa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 170-179

19. Nguyễn Văn Sức (1996), ảnh h−ởng của phân bón đến quá trình hoạt động của vi sinh vật trên đất bạc màu miền Bắc Việt Nam, luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghịêp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 20. Trần Thị Tâm và ctv (2003), “Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp

để tạo nền thâm canh tăng năng suất, chất l−ợng nông sản và giảm thiểu l−ợng phân khoáng bón cho cây trồng trong cơ cấu có lúa”, Viện Thổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp đến các dạng kali trong đất và năng suất cây trồng trên đất phù sa không được bồi (eutric fluvisols), đan phượng, hà tây (Trang 60)