đất vụ lúa xuân Công thức Kht (mg/100g) Ktđ (mg/100g) Khhc (mg/100g) Kts (%) Thời kỳ làm đòng CT1 1,28 a 5,22 a 61,45 a 2,20 a CT2 1,85 c 7,77 e 70,06 c 2,24 a CT3 1,81 c 7,29 d 69,84 c 2,22 a CT4 1,78 c 7,02 d 69,19 c 2,21 a CT5 1,62 b 6,48 c 68,42 bc 2,00 a CT6 1,57 b 6,05 b 67,11 bc 2,19 a CT7 1,34 a 5,47 a 65,98 b 2,19 a LSD0,05 0,07 0,37 2,80 0,06 Thời kỳ thu hoạch
CT1 1,10 a 5,12 a 56,79 a 2,19 a CT2 1,41 e 7,01 e 61,99 d 2,23 a CT3 1,36 de 7,00 e 61,24 cd 2,22 a CT4 1,33 cd 6,85 de 60,53 bcd 2,21 a CT5 1,28 bc 6,65 d 59,64 bc 2,20 a CT6 1,26 b 6,15 c 59,07 bc 2,20 a CT7 1,12 a 5,38 a 58,64 ab 2,19 a LSD0,05 0,06 0,29 2,16 0,05
Kali tổng số có xu h−ớng cao hơn ở công thức có vùi phụ phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên sự chênh lệch này so với công thức không vùi phụ phẩm nông nghiệp không có ý nghĩa.
ở các công thức vùi phụ phẩm và giảm l−ợng kali cần bón cho lúa xuân, l−ợng kali hoà tan trong n−ớc, kali trao đổi cũng đều cho cao hơn có ý
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 54
nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm chỉ bón NPK+PC, trừ công thức vùi phụ phẩm và giảm 50% l−ợng phân kali cần bón. Điều đó cho thấy: Nếu vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ tr−ớc cho lúa xuân, mặc dù giảm l−ợng kali cần bón 10-40% vẫn làm tăng l−ợng kali hoà tan trong n−ớc, kali trao đổi cao hơn so với công thức không vùi phụ phẩm. Còn kali hữu hiệu chậm và kali tổng số có xu h−ớng nh− công thức vùi phụ phẩm và không giảm l−ợng kali.
4.4.2. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến các dạng kali trong đất vụ lúa mùa
Với vụ mùa năm 2005, thí nghiệm đi đ−ợc tiến hành qua 4 vụ, nh− vậy với công thức vùi phụ phẩm nông nghiệp chúng tôi đi vùi đ−ợc rơm rạ của vụ mùa và thân lá ngô vụ đông, rơm rạ của 2 vụ xuân. Kết quả xử lý đ−ợc trình bày trong bảng 4.8 (xử lý thống kê trong phụ lục 9 đến phụ lục 16).
Kết quả trình bày trong bảng 4.8 cho thấy: ở vụ mùa cũng cho kết quả t−ơng tự nh− vụ xuân, các dạng kali hoà tan, kali trao đổi, kali hữu hiệu chậm đều tăng lên ở công thức có vùi phụ phẩm chỉ riêng với kali tổng số tăng lên không có ý nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm. Hàm l−ợng các dạng kali hoà tan và trao đổi trong đất đều cho cao hơn vụ xuân. Nh− vậy sau 4 vụ vùi phụ phẩm nông nghiệp vẫn không làm ảnh h−ởng đến l−ợng kali tổng số trong đất so với công thức không đ−ợc vùi.
ở các công thức vùi phụ phẩm và giảm l−ợng kali cần bón cho lúa mùa cũng cho kết quả ảnh h−ởng đến các dạng kali trong đất nh− ở vụ xuân. ở các công thức vùi phụ phẩm và giảm l−ợng kali, l−ợng kali hoà tan trong n−ớc, kali trao đổi đều cao hơn có ý nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm chỉ bón NPK+PC, trừ công thức vùi phụ phẩm và giảm 50% l−ợng phân kali cần bón.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 55 Bảng 4.8. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến các dạng kali trong đất vụ lúa mùa Công thức Kht (mg/100g) Ktđ (mg/100g) Khhc (mg/100g) Kts (%) Thời kỳ làm đòng CT1 1,32 a 6,67 a 59,52 a 2,17 a CT2 2,66 f 8,87 e 65,60 b 2,22 a CT3 2,60 ef 8,35 d 65,20 b 2,20 a CT4 2,57 e 8,11 d 64,89 b 2,20 a CT5 2,28 d 7,76 c 64,75 b 2,19 a CT6 1,86 c 7,18 b 64,15 b 2,19 a CT7 1,39 a 6,85 a 64,06 b 2,18 a LSD0,05 0,08 0,29 2,52 0,05 Thời kỳ thu hoạch
CT1 1,27 a 5,41 a 60,78 a 2,19 a CT2 2,33 e 7,71 e 68,72 c 2,22 a CT3 2,30 e 7,65 e 67,96 bc 2,22 a CT4 2,20 d 7,49 d 66,94 bc 2,20 a CT5 1,87 c 7,00 c 66,26bc 2,19 a CT6 1,68 b 6,12 b 65,73 bc 2,18 a CT7 1,32 a 5,45 a 64,99 b 2,19 a LSD0,05 0,06 0,15 2,93 0,04
4.4.3. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến các dạng kali trong đất vụ ngô đông
Đến vụ ngô đông 2005, thí nghiệm đi thực hiện vùi phụ phẩm nông nghiệp qua 5 vụ. Kết quả xử lý đ−ợc trình bày trong bảng 4.9 (xử lý thống kê trong bảng 17 đến 24).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 56 Bảng 4.9. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến các dạng kali trong đất vụ ngô đông Công thức Kht (mg/100g) Ktđ (mg/100g) Khhc (mg/100g) Kts (%) Thời kỳ 10 lá CT1 2,11 a 16,27 a 71,89 a 2,19 a CT2 3,06 e 19,84 e 76,04 c 2,24 a CT3 3,03 e 19,52 de 75,73 c 2,23 a CT4 2,87 d 18,87 d 75,34 c 2,22 a CT5 2,64 c 17,98 c 75,04 bc 2,20 a CT6 2,43 b 17,24 b 73,92 abc 2,19 a CT7 2,11 a 16,48 a 72,34 ab 2,19 a LSD0,05 0,07 0,69 2,69 0,05 Thời kỳ thu hoạch
CT1 1,58 a 8,40 a 66,97 a 2,19 a CT2 2,43 f 11,25 d 75,30 b 2,23 a CT3 2,30 e 10,68 c 73,19 b 2,22 a CT4 1,97 d 10,25 c 73,04 b 2,21 a CT5 1,84 c 9,72 b 72,94 b 2,20 a CT6 1,76 b 9,34 b 69,21 a 2,20 a CT7 1,62 a 8,59 a 67,14 a 2,19 a LSD0,05 0,06 0,53 2,67 0,05
Kết quả trong bảng 4.9 cho thấy: Xu thế giống nh− vụ lúa xuân và vụ lúa mùa, hàm l−ợng kali hoà tan, kali trao đổi, kali hữu hiệu chậm trong đất ở các công thức vùi phụ phẩm cao hơn công thức không vùi, trừ công thức vùi phụ phẩm và giảm 50% l−ợng kali cần bón. Đặc biệt trong vụ ngô đông thì hàm l−ợng các dạng kali đều cao hơn hai vụ lúa, chỉ duy kali tổng số vẫn ở mức t−ơng đ−ơng nh− ở các vụ lúa và vẫn không có sự sai khác giữa công thức có vùi và công thức không vùi.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 57 4.4.4. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến hàm l−ợng kali trong thân lá lúa và thân lá ngô
Bảng 4.10. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến hàm l−ợng kali trong thân lá lúa thời kỳ làm đòng và thân lá ngô thời kỳ 10 lá
Hàm l−ợng kali trong thân lá lúa và thân lá ngô (%) Công thức
Lúa xuân Lúa mùa Ngô đông CT1 2,00 1,93 3,93 CT2 2,20 2,05 4,18 CT3 2,18 2,10 4,20 CT4 2,20 2,12 4,20 CT5 2,18 2,10 4,15 CT6 2,10 2,05 4,05 CT7 2,00 1,97 3,90
Kết quả trong bảng 4.10 cho thấy: Vùi phụ phẩm đi làm tăng hàm l−ợng kali trong thân lá lúa ở thời kỳ làm đòng và trong thân lá ngô thời kỳ 10 lá so với công thức không vùi phụ phẩm. Vùi phụ phẩm và giảm 10-40%l−ợng kali cần bón vẫn làm tăng hàm l−ợng kali trong thân lá lúa ở thời kỳ làm đòng và trong thân lá ngô thời kỳ 10 lá so với công thức không vùi phụ phẩm. Kết quả ở mục 4.4.1, 4.4.2 và 4.4.3 cho thấy: Vùi phụ phẩm đi làm tăng hàm l−ợng kali hoà tan, kali trao đổi trong đất ở thời kỳ làm đòng đối với lúa và thời kỳ 10 lá đối với ngô so với công thức không vùi phụ phẩm. Chính điều đó đi giúp cho cây trồng hút đ−ợc nhiều kali hơn ở công thức vùi phụ phẩm nên ở các công thức vùi phụ phẩm hàm l−ợng kali ở trong thân lá lúa và thân lá ngô cao hơn so với công thức không vùi phụ phẩm, trừ công thức giảm 50% hàm l−ợng kali cần bón.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 58 4.5. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến năng suất cây trồng
4.5.1. Thí nghiệm chính quy
Thí nghiệm chính quy nghiên cứu ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến năng suất cây trồng đ−ợc tiến hành từ vụ mùa năm 2004 đến vụ lúa xuân năm 2006. Kết quả về năng suất của từng vụ đ−ợc xử lý thống kê bằng ch−ơng trình IRRISTAT.
4.5.1.1. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến năng suất lúa vụ mùa
Kết quả thực hiện trong 2 vụ lúa mùa năm 2004 và 2005, đ−ợc trình bày trong bảng 4.11 (xử lý thống kê trong phụ lục 25 và 26).
Bảng 4.11. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghịêp đến năng suất lúa mùa
Năng suất, tạ/ha Năng suất TB Công thức 2004 2005 Tạ/ha % 1. NPK+PC 50,31 a 51,25 ab 50,78 100 2. NPK+PC+PP 52,81 b 53,67 c 53,24 105 3. NP(-10%)+K(-10%)+PC+PP 52,92 b 53,32 c 53,12 105 4. NP(-10%)+K(-20%)+PC+PP 52,98 b 53,10 bc 53,04 104 5. NP(-10%)+K(-30%)+PC+PP 51,54 ab 51,98 abc 51,76 102 6. NP(-10%)+K(-40%)+PC+PP 50,09 a 50,69 ab 50,39 99 7. NP(-10%)+K(-50%)+PC+PP 49,07 a 50,21 a 49,64 98 LSD0,05 2,35 2,30 Ghi chú: % là % NS so với CT1
Kết quả bảng 4.11 cho thấy:
Trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm nông nghiệp đi làm tăng năng suất cả 2 vụ mùa 2004 và 2005 có ý nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm và tăng trung bình 5% so với công thức không vùi.
Trên nền bón NPK+PC và vùi phụ phẩm của cây trồng vụ tr−ớc cho cây trồng vụ sau có thể giảm đ−ợc 10% l−ợng đạm, lân và giảm từ 10-50% l−ợng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 59
kali cần bón mà năng suất lúa mùa vẫn cao hơn hoặc t−ơng đ−ơng với công thức không vùi phụ phẩm chỉ bón NPK+PC.
4.5.1.2. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến năng suất ngô vụ đông
Kết quả thực hiện trong 2 vụ ngô đông năm 2004 và 2005, đ−ợc trình bày trong bảng 4.12 (xử lý thống kê trong phụ lục 27 và 28).
Bảng4.12.ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến năng suất ngô đông
Năng suất, tạ/ha Năng suất TB Công thức 2004 2005 Tạ/ha % 1. NPK+PC 45,68 ab 46,36 bc 46,02 100 2. NPK+PC+PP 49,90 e 50,09 d 50,00 108 3. NP(-10%)+K(-10%)+PC+PP 48,56 de 49,63 d 49,10 107 4. NP(-10%)+K(-20%)+PC+PP 48,17 cde 49,51 d 48,84 106 5. NP(-10%)+K(-30%)+PC+PP 47,64 bcd 47,43 cd 47,54 103 6. NP(-10%)+K(-40%)+PC+PP 46,10 abc 45,00 ab 45,55 99 7. NP(-10%)+K(-50%)+PC+PP 45,14 a 43,29 a 44,15 96 LSD0,05 1,99 2,51 Ghi chú: % là % NS so với CT1
Kết quả bảng 4.12 cho thấy:
Với ngô đông kết qủa cho t−ơng tự nh− vụ lúa mùa. Trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm đi làm tăng năng suất ngô có ý nghĩa so với công thức không vùi và trung bình tăng 8% so với công thức không vùi. Trên nền NPK+PC vùi phụ phẩm có thể giảm 10% l−ợng đạm, lân và 10-20% l−ợng kali cần bón mà năng suất ngô đông vẫn cho cao hơn 6-7% có ý nghĩa so với công thức chỉ bón NPK+PC. Nh−ng nếu giảm 30-40% l−ợng kali cần bón, năng suất ngô thu đ−ợc chỉ cho t−ơng đ−ơng với công thức bón NPK+PC và nếu giảm 50% l−ợng kali cần bón thì năng suất ngô giảm 4% có ý nghĩa so với công thức không đ−ợc vùi.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 60 4.5.1.3. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến năng suất lúa vụ xuân
Kết quả thực hiện trong vụ xuân 2005 và vụ xuân 2006 đ−ợc trình bày trong bảng 4.13 (xử lý thống kê trong phụ lục 29 và 30).
Bảng4.13. ảnh h−ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến năng suất lúa xuân
Năng suất, tạ/ha Năng suất TB Công thức 2005 2006 Tạ/ha % 1. NPK+PC 72,16 bc 70,92 abc 71,54 100 2. NPK+PC+PP 74,89 c 74,75 d 74,82 105 3. NP(-10%)+K(-10%)+PC+PP 74,28 c 74,40 cd 74,34 104 4. NP(-10%)+K(-20%)+PC+PP 74,99 c 73,85 cd 74,42 104 5. NP(-10%)+K(-30%)+PC+PP 72,73 bc 72,00 bcd 72,37 101 6. NP(-10%)+K(-40%)+PC+PP 70,78 ab 70,02 ab 70,40 98 7. NP(-10%)+K(-50%)+PC+PP 68,60 a 67,90 a 68,25 95 LSD0,05 2,92 3,46 Ghi chú: % là % NS so với CT1
Kết quả bảng 4.13 cho thấy:
Với lúa xuân kết qủa cho t−ơng tự nh− vụ lúa mùa và ngô đông. Trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm đi làm tăng năng suất lúa có ý nghĩa so với công thức không vùi và trung bình tăng 5% so với công thức không vùi.
Trên nền NPK+PC vùi phụ phẩm, giảm 10% l−ợng đạm, lân và 10-40% l−ợng kali cần bón vẫn cho năng suất lúa xuân t−ơng đ−ơng với công thức chỉ bón NPK+PC, nh−ng nếu giảm 50% l−ợng kali cần bón đi làm năng suất lúa giảm 5% có ý nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm chỉ bón NPK+PC.
Kết quả nghiên cứu về ảnh h−ởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp đến các dạng kali trong đất cho biết: hàm l−ợng kali hoà tan và trao đổi ở công thức vùi vụ phẩm luôn cao hơn so với công thức không vùi, mà kali trao đổi và kali hoà tan là hai dạng kali có t−ơng quan chặt với năng suất cây trồng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 61
(Hoàng Ngọc Thuận, 2003)[26] Điều đó giải thích tại sao khi vùi phụ phẩm lại làm năng suất lúa tăng lên so với công thức không vùi phụ phẩm. Cũng qua số liệu phân tích trình bày ở mục 4.4.4 cho thấy hàm l−ợng kali trong rơm rạ và thân lá ngô cao nên khi vùi đi làm tăng hàm l−ợng kali hoà tan và trao đổi trong đất so với công thức không vùi. ở các công thức vùi phụ phẩm và giảm l−ợng kali cần bón cho cây trồng, hàm l−ợng kali trao đổi và kali hoà tan trong đất cũng cho cao hơn so với công thức không vùi, trừ công thức giảm 50% l−ợng kali. Điều đó đi giải thích tại sao khi vùi phụ phẩm nông nghiệp mặc dù giảm 10-40% l−ợng kali cần bón cho cây trồng mà năng suất vẫn cao hơn hoặc t−ơng đ−ơng với công thức không vùi phụ phẩm, còn khi giảm tới 50% l−ợng kali cần bón thì năng suất lại giảm so với công thức không vùi.
4.5.2. Thí nghiệm diện rộng
Qua kết quả thí nghiệm chính quy vụ lúa mùa, ngô đông năm 2004, và lúa xuân năm 2005 b−ớc đầu cho thấy: vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ tr−ớc cho cây trồng vụ sau đi tăng năng suất cây trồng và giảm l−ợng phân khoáng bón cho cây. Với việc giảm 10% l−ợng phân đạm, lân và 30- 40% l−ợng kali bón cho cây trồng vẫn cho năng suất cao hơn và t−ơng đ−ơng so với không vùi phụ phẩm. Để kiểm chứng lại kết quả nghiên cứu của thí nghiệm chính quy, vụ lúa mùa và ngô đông năm 2005 và lúa xuân năm 2006 đề tài đi tiến hành nghiên cứu trên diện rộng. Kết quả thu đ−ợc trình bày trong bảng 4.14.
Qua số liệu của bảng 4.14 cho thấy: kết quả thu đ−ợc của thí nghiệm ô lớn cũng cho chiều h−ớng nh− thí nghiệm chính quy. Trên nền bón NPK+PC vùi phụ phẩm của cây trồng vụ tr−ớc cho cây trồng vụ sau đi làm tăng năng suất 6-7% so với công thức không vùi.