Khái quát chung

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 môn địa 2012 (Trang 30 - 31)

-Gồm 13 tỉnh, thành phố (Atlat).

- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta Diện tích: 40.000 km2 chiếm 12% diện tích cả nước. Dân số: hơn 17,4 triệu người chiếm 20,7% dân số cả nước (2006).

- Tiếp giáp: ĐNB, Campuchia, biển Đơng.

Thuận lợi:

1. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu: a.Thế mạnh: a.Thế mạnh:

+ Đất :Cĩ 3 nhĩm

-Đất phù sa:(1,2 triệu ha chiếm 30% dt) ven sơng Tiền, sơng Hậu. Cĩ giá trị về sản xuất nơng nghiệp rất lớn

-Đất phèn: (1,6 triệu ha chiếm 41% dt),phân bố Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Cà Mau cĩ khả năng cải tạo để SX nơng nghiệp.

-Đất mặn:(75 vạn ha chiếm 19% dt) phân bố ở ven biển cĩ khả năng cải tạo để SX nơng nghiệp hoặc nuơi trồng thủy sản.

+Khí hậu

Cận xích đạo(nền nhiệt cao, lượng mưa lớn) , thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp (trồng lúa) +Sơng ngịi:

-Mạng lưới sơng nịi kênh rạchChằng chịt

-Thuận lợi cho giao thơng đường thủy, sản xuất và sinh hoạt +Sinh vật

-Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn… -Động vật: cá và chim…

+Tài nguyên biển:nhiều bãi cá, tơm và hơn 0,5 triệu ha mặt nước nuơi trồng thủy sản

+Khống sản: Dầu khí ở vùng thềm lục địa, đá vơi, than bùn,…phát triển CN năng lượng, xây dựng

B. Hạn chế:

-- Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.

- Mùa khơ kéo dài gây thiếu nước & sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.

- Thiên tai lũ lụt thường xảy ra.

- Khống sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển KT

+ trong đời sống người dân cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp hổ trợ của nhà nước

3. Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL

- Nguồn nước ngọt và nước dưới đất cĩ giá trị đặc biệt. Để cải tạo đất phèn, mặn người ta chia ruộng thành nhiều ơ nhỏ đưa nước ngọt vào để thau chua, rửa mặn. Đồng thời lai tạo các giống lúa phù hợp với vùng đất phèn, đất mặn, ví dụ Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên.

- Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng. Đối với khu vực rừng ngập mặn phía nam và tây nam từng bước biến thành những bãi nuơi tơm, trồng sú, vẹt, đước kết hợp với bảo vệ mơi trường sinh thái.

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây CN, cây ăn quả kết hợp nuơi trồng thuỷ sản, phát triển CN chế biến, đặc biệt phát triển kinh tế liên hồn - kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo & đất liền.

- Cần chủ động sống chung với lũ để khai thác các nguồn lợi kinh tế do lũ hàng năm đem lại.

BÀI 42

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO QUẦN ĐẢO

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 môn địa 2012 (Trang 30 - 31)