Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 môn địa 2012 (Trang 26 - 27)

+ Trong khu vực I: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuơi và thuỷ sản. (Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả).

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động: cơng nghiệp chế biến LT-TP, dệt may, da giày, cơ khí, điện tử…

+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo.

BÀI 35

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘI. KHÁI QUÁT CHUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG

1.Vị trí địa lý và lãnh thổ a. Lãnh thổ

- BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước.

- Gồm: Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. - Diện tích: 51.5 nghìn km2, chiếm15,6 % diện tích cả nước.

- Dân số: 10,6 triệu người, chiếm 12,7% dân số cả nước (2006).

2/ Hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp .

* ý nghĩa:- Khai thác cĩ hiệu quả thế mạnh sẵn cĩ của vùng - Tạo thế liên hồn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo khơng gian - gĩp phần tạo ra cơ cấu ngành

a. Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp: * Tiềm năng:

- Diện tích: 2,46 triệu ha (chiếm 20% diện tích rừng cả nước). - Độ che phủ: 47,8 %. (năm 2006).

- Rừng cĩ nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim, thú cĩ giá trị.

* Thực trạng: Rừng giàu chỉ tập trung ở vùng giáp biên giới Việt –Lào. Trong đĩ, rừng sản xuất chiếm khoảng 34% diện tích, 50% dt là rừng phịng hộ, cịn lại 16% dt là rừng đặc dụng.

* Giải pháp: Khai thác đi đơi với tu bổ và trồng rừng

b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nơng nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển *Tiềm năng:

Đất đỏ Bazan khơng lớn nhưng khá màu mỡ; đất cát pha cĩ ở đồng bằng thuận lợi phát triển các cây CN, chăn nuơi.

* Thực trạng:

+ Trồng trọt: Cây cơng nghiệp lâu năm, hàng năm. Hình thành 1 số vùng chuyên canh cây CN lâu năm, hàng năm trong vùng, các vùng lúa thâm canh.( bình quân LT đầu người: 348 kg/ người).

+ Chăn nuơi:

- Đàn trâu: 750 nghìn con - Đàn b ị: 1,1 triệu con c. Ngư nghiệp

* Tiềm năng:

- Cĩ các bãi cá lớn nổi tiếng, phát triển mạnh nghề cá biển, trọng điểm là Nghệ An. - Các cảng cá lớn: Chân Mây, Vũng Áng,..

* Thực trạng : Phương tiện đánh bắt lạc hâu, chỉ đánh bắt gần bờ…. Hiện nay vùng phát triển mạnh nuơi trồng thủy sản nước mặn, lợ.

* Giải pháp: Đầu tư trang thiết bị đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

3/ Hình thành cơ cấu cơng nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT

a. Phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm và các trung tâm cơng nghiệp chuyên mơn hĩa:

- Là vùng cĩ nhiều nguyên liệu cho sự phát triển CN: khống sản, nguyên liệu nơng – lâm – ngư nghiệp và nguồn lao động dồi dào.Tuy nhiên vẫn cịn những hạn chế về điều kiện kỹ thuật & vốn.

- Trong vùng đã hình thành một số ngành CN trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim… như: nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hĩa), Hồng Mai (Nghệ An), nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh.

- Các trung tâm CN phân bố chủ yếu ở dải ven biển gồm Thanh Hĩa - Bỉm Sơn, Vinh, Huế với các sản phẩm chuyên mơn hĩa khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ sở năng lượng là một ưu tiên trong phát triển CN của vùng. Việc giải quyết nhu cầu về điện chủ yếu dựa vào lưới điện quốc gia như: sử dụng điện từ đường dây 500 kv. Một số nhà máy thuỷ điện đang được xây dựng: thuỷ điện Bản Vẽ trên sơng Cả ở Nghệ An (320MW), Cửa Đạt trên sơng Chu ở Thanh Hĩa (97MW), Rào Quán trên sơng Rào Quán ở Quảng Trị (64MW).

B . Xây dựng CSHT trước hết là GTVT( Tại sao việc phát triển CSHT GTVT sẽ tạo bước ngoặc quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng) quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng)

- Xây dựng CSHT cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT - XH của vùng.

- Mạng lưới giao thơng chủ yếu là các tuyến giao thơng quan trọng của vùng: quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất và các tuyến đường ngang như: quốc lộ 7, 8, 9. Đường Hồ Chí Minh hồn thành thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở vùng phía tây.

- Tuyến hành lang giao thơng Đơng - Tây cũng đã hình thành, hàng loạt cửa khẩu mở ra như: Lao Bảo, thúc đẩy giao thương với các nước láng giềng.

- Hầm đường bộ qua Hải Vân, Hồnh Sơn gĩp phần gia tăng vận chuyển Bắc - Nam.

- Hệ thống sân bay, cảng biển đang được đầu tư xây dựng & nâng cấp hiện đại đảm bảo giao thơng trong nước & quốc tế: sân bay quốc tế Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An)…& các cảng quốc tế: Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây…

BÀI 36

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘI. KHÁI QUÁT CHUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG

1. Vị trí địa lý và lãnh thổ

- Gồm 8 tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

- DT: 44,4 nghìn km2 chiếm 13,4% diện tích cả nước. Dân số: 8,9 triệu người chiếm 10,5% dân số cả nước (2006).

- Cĩ 2 quần đảo xa bờ: Hồng Sa, Trường Sa.

- Tiếp giáp: BTB, Tây Nguyên, ĐNB, Lào, biển Đơng Giao lưu kinh tế trong và ngồi khu vực.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 môn địa 2012 (Trang 26 - 27)