DẠY HỌC TỰ PHÁT HIỆN TRONG PHÂN MễN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học tự phát hiện trong dạy học luyện từ và câu ở lớp 2 (Trang 28 - 55)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2

2.1. Chương trỡnh phõn mụn Luyện từ và cõu lớp 2

2.1.1. Vị trớ, nhiệm vụ của dạy học Luyện từ và cõu lớp 2 2.1.1.1. Vị trớ của phõn mụn Luyện từ và cõu lớp 2

Từ và cõu cú vai trũ rất quan trọng trong hệ thống ngụn ngữ. Từ là đơn vị dựng để tạo nờn cõu. Từ là đơn vị nhỏ nhất thực hiện chức năng giao tiếp. Vai trũ của từ và cõu quyết định tầm quan trọng của dạy học Luyện từ và cõu ở Tiểu học.

Bắt đầu từ kỳ hai lớp 2 học sinh được học phõn mụn riờng cú tờn gọi Luyện từ và cõu. Phõn mụn Luyện từ và cõu núi chung và phõn mụn Luyện từ và cõu lớp 2 núi riờng gúp phần mở rộng, hệ thống húa, làm phong phỳ vốn từ của học sinh, cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về từ và cõu. Rốn cho học sinh cỏch sử dụng từ và cõu một cỏch chớnh xỏc nhằm thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm, diễn đạt được ý kiến của mỡnh và hiểu được tư tưởng, tỡnh cảm, ý kiến của người khỏc.

Luyện từ và cõu cú vai trũ quan trọng trong việc giỳp học sinh nghe, núi, đọc, viết, phỏt triển trớ tuệ của cỏc em.

2.1.1.2. Nhiệm vụ của phõn mụn Luyện từ và cõu

a) Làm giàu vốn từ cho học sinh và phỏt triển năng lực dựng từ đặt cõu của cỏc em

Nhiệm vụ chủ yếu của việc dạy từ ở tiểu học núi chung và ở lớp 2 núi riờng, là giỳp học sinh mở rộng, phỏt triển vốn từ (phong phỳ húa vốn từ); nắm nghĩa của từ (chớnh xỏc húa vốn từ); quản lớ, phõn loại vốn từ (hệ thống

húa vốn từ) và luyện tập sử dụng từ (tớch cực húa vốn từ). Dạy cho học sinh biết cỏch đặt cõu, sử dụng cỏc kiểu cõu đỳng mẫu, phự hợp với hoàn cảnh, mục đớch giao tiếp. Cụ thể là:

a. Dạy nghĩa từ

Dạy nghĩa từ là làm cho học sinh nắm nghĩa từ bao gồm việc thờm vào vốn từ của học sinh những từ mới và những nghĩa mới của từ đó biết, làm cho cỏc em nắm được tớnh nhiều nghĩa và sự chuyển nghĩa của từ. Dạy từ ngữ phải hỡnh thành những khả năng phỏt hiện ra những từ mới chưa biết trong văn bản cần tiếp nhận, nắm một số thao tỏc giải nghĩa từ, phỏt hiện ra những nghĩa mới của từ đó biết, làm rừ những sắc thỏi nghĩa khỏc nhau của từ trong những ngữ cảnh khỏc nhau.

b. Hệ thống húa vốn từ

Hệ thống húa vốn từ là dạy học sinh biết cỏch sắp xếp cỏc từ một cỏch cú hệ thống trong trớ nhớ của mỡnh để tớch lũy được nhanh chúng và tạo ra tớnh thường trực của từ, tạo điều kiện cho cỏc từ đi vào hoạt động lời núi được thuận lợi. Cụng việc này hỡnh thành ở học sinh kĩ năng đối chiếu từ trong hệ thống hàng dọc của chỳng, đặt từ trong hệ thống liờn tưởng từng chủ đề, đồng nghĩa, gần nghĩa, trỏi nghĩa, đồng õm, cựng cấu tạo,…tức là kĩ năng liờn tưởng để huy động vốn từ.

c. Tớch cực húa vốn từ

Dạy cho học sinh sử dụng từ, phỏt triển kĩ năng sử dụng từ trong lời núi và lời viết của học sinh, đưa từ vào trong vốn từ tớch cực được học sinh dựng thường xuyờn. Tớch cực húa vốn từ tức là dạy học sinh biết dựng từ ngữ trong hoạt động núi năng của mỡnh.

d. Dạy cho học sinh biết cỏch đặt cõu, sử dụng cỏc kiểu cõu đỳng mẫu, phự hợp với hoàn cảnh, mục đớch giao tiếp; tập dựng một số dấu cõu. Cụ thể là:

- Làm quen với ba kiểu cõu trần thuật đơn (Ai là gỡ? Ai làm gỡ? Ai thế nào?) và một số thành phần trong cõu.

- Tập dựng một số dấu cõu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm than), trọng tõm là dấu chấm và dấu phẩy.

Cỏc nội dung trờn khụng được trỡnh bày dưới hỡnh thức lớ thuyết mà được thể hiện qua bài tập thực hành. Vớ dụ, học về thành phần cõu, học sinh khụng cần dựng đến cỏc thuật ngữ chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ mà chỉ thụng qua cỏc bài tập đặt và trả lời cỏc cõu hỏi Ai? Làm gỡ? Ở đõu? Bao giờ? Vỡ sao? Để làm gỡ? …

b) Cung cấp một số kiến thức về từ và cõu

Trờn cơ sở vốn ngụn ngữ cú được trước khi đến trường, từ những hiện tượng cụ thể của tiếng mẹ đẻ, phõn mụn Luyện từ và cõu cung cấp cho học sinh một số kiến thức về từ và cõu cơ bản, sơ giản, cần thiết và vừa sức với cỏc em. Luyện từ và cõu trang bị cho học sinh những hiểu biết về cấu trỳc của từ, cõu, quy luật hành chức của chỳng. Cụ thể đú là những kiến thức về cấu tạo từ, từ loại; cỏc kiến thức về cõu như cấu tạo cõu, cỏc kiểu cõu, dấu cõu, cỏc quy tắc dựng từ đặt cõu và tạo thành văn bản để sử dụng trong giao tiếp.

Ngoài cỏc nhiệm vụ chuyờn biệt trờn, Luyện từ và cõu cũn rốn luyện tư duy và giỏo dục thẩm mĩ cho học sinh.

2.1.2. Nguyờn tắc dạy học phõn mụn Luyện từ và cõu lớp 2

Nguyờn tắc dạy học phõn mụn Luyện từ và cõu chớnh là hệ thống những quy tắc chỉ đạo việc dạy học Luyện từ và cõu. Nguyờn tắc dạy học Luyện từ và cõu lớp 2 dựa trờn nguyờn tắc dạy học Luyện từ và cõu núi chung, bao gồm cỏc nguyờn tắc: nguyờn tắc giao tiếp, nguyờn tắc tớch hợp, nguyờn tắc trực quan, nguyờn tắc đảm bảo tớnh hệ thống của từ và cõu trong

dạy học Luyện từ và cõu, nguyờn tắc đảm bảo tớnh thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức ngữ phỏp.

2.1.2.1. Nguyờn tắc giao tiếp

Một trong những chức năng của ngụn ngữ đú là ngụn ngữ là cụng cụ để giao tiếp. Đơn vị của ngụn ngữ bao gồm: tiếng, từ, cõu,…Việc dạy luyện từ và cõu chớnh là dạy ngụn ngữ cho học sinh để học sinh cú cụng cụ giao tiếp. Hay núi cỏch khỏc, việc dạy học từ và cõu nằm trong quỹ đạo dạy tiếng như một cụng cụ giao tiếp. Dạy học Luyện từ và cõu như thế nào để đảm bảo mục

tiờu của chương trỡnh Tiếng Việt mới Hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh kĩ

năng sử dụng tiếng Việt (nghe, núi, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi. Do đú dạy học Luyện từ và cõu phải

chịu sự chi phối của quan điểm giao tiếp. Vỡ lẽ đú mà hai phõn mụn Từ ngữ, Ngữ phỏp của chương trỡnh Tiếng Việt cũ được thay bằng Luyện từ và cõu trong chương trỡnh Tiếng Việt mới. Đõy khụng chỉ đơn thuần là việc đổi tờn mà là sự phản ỏnh quan điểm giao tiếp trong dạy học Luyện từ và cõu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyờn tắc dạy học Luyện từ và cõu thể hiện trờn cả hai phương diện là nội dung và phương phỏp dạy học.

Về nội dung: dạy học Luyện từ và cõu cung cấp cho học sinh cỏc kiến thức về từ, cõu, cỏc quy tắc ngữ phỏp,…Cỏc kiến thức về từ nhằm làm giàu vốn từ cho học sinh, tớch cực húa vốn từ cho học sinh khi giao tiếp. Cỏc kiến thức về cõu giỳp học sinh hiểu được cỏc kiểu cõu, cỏch dựng cỏc kiểu cõu, ý nghĩa cỏc kiểu cõu dựng trong giao tiếp. Hệ thống cỏc quy tắc ngữ phỏp giỳp học sinh chuyển từ nhận thức đến hành động.

Về phương phỏp dạy học: cỏc kĩ năng tiếng Việt phải được hỡnh thành và phỏt triển thụng qua hệ thống bài tập mang tớnh tỡnh huống tỡnh huống này phải phự hợp tỡnh huống tự nhiờn. Vỡ vậy trong Luyện từ và cõu thỡ thực hành

nhiều hơn lý thuyết. Khỏi niệm được hỡnh thành ở phần lý thuyết cũng đơn giản, giỏo viờn phải thường xuyờn hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Nguồn cơ bản của dạy từ là kinh nghiệm sống của học sinh và những quan sỏt của cỏc em về mụi trường xung quanh. Việc làm giàu vốn từ hay dạy từ phải gắn với đời sống, gắn với việc làm giàu biểu tượng tư duy bằng quan sỏt trực tiếp và thụng qua những mẫu lời núi. Cỏc bài dạy Luyện từ và cõu phải được xõy dựng trờn kinh nghiệm ngụn ngữ của học sinh.

Dạy học phõn mụn này phải đảm bảo thống nhất giữa lý thuyết ngữ phỏp và thực hành ngữ phỏp với mục đớch phỏt triển cỏc kĩ năng giao tiếp ngụn ngữ. Cụ thể: phỏt triển từ, nhận diện cỏc phương tiện ngữ phỏp, nắm rừ chức năng của chỳng, từ đú sử dụng trong lời núi. [6, 185]

2.1.2.2. Nguyờn tắc tớch hợp

Dạy học núi chung, dạy học Luyện từ và cõu núi riờng phải đảm bảo tớnh tớch hợp. Nếu khụng cú vốn từ phong phỳ, khụng hiểu nghĩa và đặc điểm ngữ phỏp của từ thỡ khụng đặt được cõu đỳng. Đồng thời nếu khụng nắm vững quy tắc đặt cõu thỡ dự cú vốn từ phong phỳ vẫn khụng trỡnh bày được ý kiến của mỡnh một cỏch đỳng đắn, mạch lạc, rừ ràng. Vỡ vậy luyện từ và cõu khụng thể tỏch rời. Phải dạy từ và cõu luụn luụn song hành. Việc dạy kiến thức về từ và cõu cũng phải được xem xột trong sự gắn bú, thống nhất.

Mặt khỏc lượng từ và cõu học sinh tiếp nhận được khụng chỉ cú ở tiết Luyện từ và cõu mà nú luụn phỏt triển trong tất cả cỏc phõn mụn khỏc của Tiếng Việt, trong mụn học khỏc, trong đời sống của xó hội. Do đú việc dạy học Luyện từ và cõu phải được tiến hành mọi lỳc, mọi nơi. [6, 186]

2.1.2.3. Nguyờn tắc trực quan

Trực quan trong dạy học Luyện từ và cõu là sử dụng những ngữ liệu (lời núi) trực quan trong bài văn đú là những từ, ngữ, cõu. Ngoài ra cũn sử dụng tranh ảnh làm phương tiện dạy học.

Trong cỏc giai đoạn khỏc nhau của Luyện từ và cõu, giỏo viờn sử dụng trực quan với mục đớch khỏc nhau. Giai đoạn đầu, khi cho học sinh tiếp xỳc với khỏi niệm thỡ trực quan sử dụng với mục đớch truyền đạt của hiện tượng nghiờn cứu trong sự biểu hiện cụ thể của nú trong lời núi. Phải chọn tài liệu trực quan sao cho chỳng thể hiện rừ đặc điểm ngữ phỏp của hiện tượng được nghiờn cứu. Cú như vậy, trực quan mới giỳp học sinh trừu tượng húa dấu hiệu của khỏi niệm, nhận diện ra hiện tượng nghiờn cứu giữa hiện tượng khỏc tương tự chỳng. Phải triệt để khai thỏc sỏch giỏo khoa. [6, 187]

2.1.2.4. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh hệ thống của từ, cõu trong dạy học Luyện từ và cõu

Nguyờn tắc đảm bảo tớnh hệ thống của từ, cõu trong dạy học Luyện từ và cõu thể hiện việc tương ứng với đặc điểm của từ thỡ khi dạy từ cần:

- Đối chiếu từ với hiện thực trong việc giải nghĩa.

- Đặt từ trong hệ thống của nú để xem xột, nghĩa là đặt từ trong cỏc mối quan hệ, cỏc lớp từ, cỏc lớp nghĩa của từ.

- Đặt từ trong mối quan hệ với cỏc từ khỏc xung quanh nú trong văn bản với mục đớch làm rừ khả năng kết hợp của từ.

- Chỉ ra được việc sử dụng từ trong một phong cỏch xó hội

Tương tự khi dạy cõu phải hiểu nghĩa cõu, núi viết cõu phải đặt trong ngữ cảnh, văn bản để luyện tập, đỏnh giỏ.

2.1.2.5. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức ngữ phỏp trong dạy học Luyện từ và cõu

Nguyờn tắc đảm bảo tớnh thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức ngữ phỏp trong dạy học Luyện từ và cõu xuất phỏt từ cơ sở ngụn ngữ học, mỗi từ bao gồm nhiều mặt: õm thanh, cấu tạo ngữ phỏp, ngữ nghĩa, phong cỏch. Vỡ vậy khi dạy từ cần phải chỳ ý hỡnh thức và kĩ năng ở cỏc phương diện khỏc

của từ. Đồng thời khi phõn tớch cỏi đỳng, sai cần xỏc định đỳng, sai về phương diện nào.

2.1.3. Nội dung phõn mụn Luyện từ và cõu lớp 2 2.1.3.1. Chương trỡnh dạy học Luyện từ và cõu lớp 2

Ở lớp 2 được phõn phối mỗi tuần cú 1 tiết Luyện từ và cõu.

Phõn mụn Luyện từ và cõu cú nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh và trang bị cho cỏc em một số kiến thức về từ và cõu. Giai đoạn đầu Tiểu học (lớp 2,3) chỉ trỡnh bày cỏc kiến thức cho học sinh làm quen và nhận biết chỳng thụng qua cỏc bài tập thực hành.

Nội dung kiến thức của lớp 2 bao gồm:

a) Về vốn từ

Ngoài từ ngữ được dạy qua cỏc bài tập đọc, chớnh tả, tập viết,…học sinh được cung cấp vốn từ một cỏch cú hệ thống trong cỏc bài từ ngữ theo chủ đề. Chương trỡnh đó xỏc định vốn từ cần cung cấp cho học sinh là những từ ngữ thụng dụng tối thiểu về thế giới xung quanh như: cụng việc của học sinh ở trường, ở nhà, tỡnh cảm gia đỡnh và vẻ đẹp thiờn nhiờn, đất nước, những phẩm chất và hoạt động của con người…Những từ ngữ ở tiểu học gắn với việc giỏo dục cho học sinh tỡnh yờu gia đỡnh, nhà trường, yờu Tổ quốc, yờu nhõn dõn lao động…Chỳng làm giàu nhận thức, mở rộng tầm mắt của học sinh, giỳp cỏc em nhận thấy vẻ đẹp của quờ hương, đất nước, con người, dạy cỏc em biết yờu và ghột. Nội dung chương trỡnh từ ngữ ở Tiểu học phự hợp với yờu cầu phỏt triển ngụn ngữ của học sinh đồng thời phải đảm bảo nguyờn tắc giỏo dục trong dạy từ.

Thực hiện yờu cầu trờn, ở lớp 2 cỏc em được trang bị thờm vốn từ khoảng 300 – 350 từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ quen thuộc và nghĩa của một số yếu tố gốc Hỏn thụng dụng) theo cỏc chủ đề: học tập; ngày, thỏng,

năm; đồ dựng học tập; cỏc mụn học; họ hàng; đồ dựng; cỏc cụng việc trong nhà; tỡnh cảm; cụng việc gia đỡnh; tỡnh cả cảm gia đỡnh; vật nuụi; cỏc mựa, thời tiết; chim chúc, cỏc loài chim; muụng thỳ, loài thỳ; sụng biển; cõy cối; Bỏc Hồ; nghề nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra vốn từ cũn được cung cấp ở cỏc chủ đề mở rộng vốn từ theo ý nghĩa khỏi quỏt của từ (từ loại) trong cỏc bài như: từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thỏi, từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tớnh chất và trong một bài về lớp từ: từ trỏi nghĩa.

b) Cỏc mạch kiến thức, kĩ năng về từ và cõu

Cỏc mạch kiến thức, kĩ năng về từ và cõu lớp 2 bao gồm: - Cỏc lớp từ: từ trỏi nghĩa.

- Từ loại: từ chỉ sự vật; từ chỉ hoạt động, trạng thỏi; từ chỉ đặc điểm, tớnh chất. - Cỏc kiểu cõu: Ai là gỡ? Ai làm gỡ? Ai thế nào? Khẳng định, phủ định. - Cấu tạo cõu (thành phần cõu): Đặt và trả lời cho cõu hỏi “Khi nào?”, Đặt và trả lời cho cõu hỏi “Ở đõu?”, Đặt và trả lời cho cõu hỏi “Như thế nào?”, Đặt và trả lời cho cõu hỏi “Vỡ sao?”, Đặt và trả lời cho cõu hỏi “Để làm gỡ?”

Dấu cõu: dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm. Ngữ õm – chớnh tả: tờn riờng và cỏch viết hoa tờn riờng.

2.1.3.2. Cỏc kiểu bài học Luyện từ và cõu lớp 2

Phần lớn cỏc bài Luyện từ và cõu trong sỏch giỏo khoa được cấu thành từ một tổ hợp bài tập. Ở lớp 2 cỏc bài Luyện từ và cõu được ghi tờn theo phõn mụn, cũn cỏc tờn bài chỉ được ghi ở phần Mục lục, đú là cỏc bài Mở rộng vốn từ, từ ngữ theo chủ điểm. Hầu hết cỏc bài học Luyện từ và cõu ở lớp 2 bao gồm cả nhiệm vụ luyện từ và luyện cõu. Vớ dụ: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập – Dấu chấm hỏi (lớp 2 tuần 1), Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cỏc mựa – Đặt và trả lời cõu hỏi “Khi nào?” (lớp 2 tuần 19).

Cỏc bài học theo mạch kiến thức về từ và cõu cú thể chia thành hai kiểu bài: bài lớ thuyết và bài luyện tập. Ở lớp 2, đú là cỏc bài luyện tập. Cỏc bài này chỉ gồm cỏc bài tập hoặc cũng cú khi cú thờm những nội dung kiến thức mới, vớ dụ kiến thức về cỏc kiểu cõu: Ai là gỡ? Ai thế nào? Ai làm gỡ?.

2.1.3.3. Cỏc nhúm, dạng bài tập Luyện từ và cõu lớp 2

Quan điểm thực hành được quỏn triệt trong dạy học Luyện từ và cõu.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học tự phát hiện trong dạy học luyện từ và câu ở lớp 2 (Trang 28 - 55)