Luyện từ và cõu

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học tự phát hiện trong dạy học luyện từ và câu ở lớp 2 (Trang 63 - 80)

I. Mục đích yêu cầu

Luyện từ và cõu

Từ ngữ về loài chim - Dấu chấm , dấu phảy

(Tuần 22)

I. Mục đích yêu cầu

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim.

- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.

- Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy thích hợp trong một đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học

- Hai tranh phục vụ kiểm tra bài cũ. - Tranh minh họa 7 loài chim ở bài tập 1.

- Tranh về các loài chim: vẹt, khướu, quạ, cú, cắt. - Bảng phụ ghi lời giải của bài tập 2.

- Hai bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. - Bút dạ.

III. Phương pháp dạy học - Tự phát hiện.

- Đàm thoại.

- Luyện tập, thực hành.

- Trực quan.

- Thảo luận nhóm.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu vấn đề: bạn Lan quên mất là mình đã để quyển sách ở đâu. Em hãy nhìn tranh và nói cho bạn biết nhé.

- Gọi 2 học sinh lên bảng chỉ vào tranh, một học sinh đặt câu hỏi và một học sinh trả lời.

- Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng và cho điểm học sinh.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh 1: Quyển sách để ở đâu? - Học sinh 2: Quyển sách để ở trên bàn.

- Học sinh 2: Lan đi nghỉ mát ở đâu? - Học sinh 1: Lan đi nghỉ mát ở biển. - Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Học sinh lắng nghe. 3. Dạy – học bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài

- Giáo viên yêu cầu: hãy kể tên một số loài chim mà em biết.

- Chim chích chòe, chim sâu, chim chào mào, chim én…

- Để giúp các em mở rộng kiến thức về các loài chim, hôm nay lớp mình học

bài Luyện từ và câu về chủ đề này.

- Mở SGK, trang 35. HĐ2. Hướng dẫn làm bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1

- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các em hãy quan sát kỹ từng hình và sử

được chụp trong hình.

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét.

- Quan sát hình minh hoạ, lắng nghe nhiệm vụ.

- 3 học sinh lên bảng gắn từ:

1. chào mào; 2. chim sẻ; 3. cò; 4. đại bàng; 5. vẹt; 6. sáo sậu; 7. cú mèo.

- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài, đọc tên lại các loài chim.

- Chốt lại lời giải đúng. - Học sinh nhận xét và đọc lại tên các loài chim.

- Chỉ hình minh hoạ từng loài chim và

yêu cầu học sinh đọc tên. - Cả lớp nói tên loài chim theo tay giáo viên chỉ.

Bài 2

- Yêu cầu một học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh thảo luận nhóm 4, phát phiếu khổ to để học sinh ghi đáp án. Sau đó trình bày.

- Học sinh đọc đề bài.

- Chia nhóm 4 học sinh thảo luận trong 5 phút.

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Các nhóm học sinh dán kết quả trước lớp.

a) quạ b) cú e) cắt c) vẹt d) khướu

- Học sinh nhận xét. - Đưa ra lời giải sai để hỏi học sinh.

a) Đen như vẹt. b) Hụi như khướu. c) Nhanh như quạ. d) Núi như cắt. e) Hút như cỳ.

- Hãy nhận xét lời giải trên đúng hay sai? Vì sao?

- Học sinh đọc lời giải sai.

- Học sinh nhận xét và giải thích tại sao.

+ Vì lông của quạ có màu đen nên nói: “Đen như quạ”.

+ Vì con cú rất hôi nên có thành ngữ: “Hôi như cú”…

- Giáo viên kết luận đáp án của học sinh là đúng.

-Yêu cầu học sinh đọc.

- Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc đồng thanh. - Giáo viên giải thích thêm về các câu

thành ngữ, tục ngữ cho học sinh hiểu.

- Học sinh lắng nghe. + Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”.

+ Vẹt có đặc điểm gì ?

+ Vậy: “Nói như vẹt” có nghĩa là gì?

- H ọc sinh lắng nghe.

- Vẹt luôn nói bắt chước người khác.

- Là nói nhiều, nói bắt chước người khác mà không hiểu mình

+ Vì sao người lại lại ví “Hót như khướu”?

nói gì.

- Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm, không biết mệt và nói những điều khoác lác.

Bài 3

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Điền dấu chấm, dấu phảy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn.

- Treo bảng phụ, gọi 1 học sinh đọc

đoạn văn. - 1 học sinh đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- Gọi 1 học sinh lên bảng.

-Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và

Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.

- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn.

- Học sinh đọc lại bài. - Hỏi: Tại sao em lại điền dấu chấm

vào ô trống đầu tiên mà không phải là điền dấu phẩy?

- Hỏi: khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết

- Vì câu đó đã diễn đạt trọn vẹn một ý nên hết câu phải dùng dấu chấm, và chữ cái của câu tiếp theo có viết hoa.

như thế nào?

- Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. - Vì sao ở ô trống thứ 2, 3 em điền dấu

phẩy?

- Chốt lại lời giải đúng và cho học sinh chép lại đoạn văn.

- Dùng dấu phẩy để ngắt các sự việc trong một câu.

- Học sinh lắng nghe và chép đoạn văn.

4. Củng cố, dặn dò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trò chơi : Tên tôi là gì ?

- 2 học sinh lên bảng, đưa cho mỗi học sinh một tờ giấy viết:

+ “Giả sử em là thiên nga, em sẽ mô tả về mình như thế nào để các bạn đoán ra?”

+ “Giả sử em là chim én, em sẽ mô tả về mình như thế nào để các bạn đoán ra?”

- Yêu cầu học sinh dưới lớp lắng nghe và đoán tên. Ai đoán đúng sẽ nhận được 1 phần thưởng.

- Học sinh lắng nghe luật chơi.

+ Học sinh 1: mình tớ trắng muốt, tớ thường bơi lội, tớ biết bay. + Học sinh 2 : cậu là thiên nga.

+ Học sinh 3: mình là một loài chim có đuôi dài và mình được giao nhiệm vụ là gọi mùa xuân đến.

+ Học sinh 4: bạn là chim én.

Nhận xột

Trong giỏo ỏn tuần 22, Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài chim – Dấu chấm, dấu phẩy, chỳng tụi đó vận dụng phương phỏp dạy học tự phỏt hiện trong tất cả cỏc bước của quỏ trỡnh dạy học.

Phần Kiểm tra bài cũ, giỏo viờn nờu tỡnh huống giả định bạn Lan quờn

sỏch để học sinh đặt cõu hỏi và trả lời với cụm từ ở đõu. Điều sỏng tạo trong

tỡnh huống này là giỏo viờn khụng đưa ra mẫu cõu để học sinh núi theo mẫu mà đưa ra tranh minh họa cho nội dung cõu hỏi và cõu trả lời. Do đú học sinh được đặt vào tỡnh huống phải tự mỡnh tỡm nội dung trong tranh để đặt cõu hỏi. Đõy là một hướng dạy học tớch cực vận dụng phương phỏp dạy học tự phỏt hiện.

Phần Giới thiệu bài, giỏo viờn cũng sử dụng một cõu nờu vấn đề để dẫ dắt học sinh vào bài mới và định hướng nội dung bài học cho cỏc em, kớch thớch cỏc em hứng thỳ tỡm hiểu về cỏc loài chim.

Phần Dạy bài mới (hướng dẫn học sinh làm bài tập 2, 3). Ở bài tập 2, kết hợp phương phỏp thảo luận nhúm, giỏo viờn tổ chức tỡnh huống ở bài này cú sử dụng phương phỏp dạy học tự phỏt hiện, đú là tỡnh huống phản bỏc của giỏo viờn với học sinh. Giỏo viờn đưa ra một đỏp ỏn khụng đỳng (đỏp ỏn khụng phự hợp) để hỏi học sinh. Điều này kớch thớch tư duy của học sinh trong học tập. Cỏc em sẽ phải huy động tối đa vốn hiểu biết của mỡnh về cỏc loài chim để bảo vệ ý kiến và giải thớch đỏp ỏn đỳng. Đồng thời bỏc bỏ được đỏp ỏn sai mà giỏo viờn đưa ra. Đú chớnh là mục đớch của bài tập này: học sinh tự phỏt hiện ra kiến thức, tự huy động vốn kinh nghiệm cũ để khẳng định chõn lý (đỏp ỏn chớnh xỏc/ kết quả đỳng).

Bài tập 3, giỏo viờn sử dụng cõu hỏi “tại sao?” mang tớnh chất của tỡnh huống để học sinh trả lời. Học sinh được thỳc đảy nhớ lại quy tắc dựng dấu chấm và dấu phẩy. Thụng qua đú mà khẳng định được đỏp ỏn cỏc em vừa tỡm ra là đỳng.

Phần Củng cố, dặn dũ, giỏo viờn vận dụng phương phỏp dạy học tự phỏt hiện kết hợp với phương phỏp trũ chơi học tập để củng cố bài cỏc em vừa học. Hai tỡnh huống giỏo viờn ghi sẵn vào giấy để học sinh thực hiện đúng vai loài chim và đoỏn tờn đó mở rộng thờm từ ngữ về loài chim cho học sinh chớnh bằng hoạt động tự mụ tả của cỏc em.

Tiết 3 Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ nghề nghiệp (tuần 33) I. Mục đích yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam.

- Đặt câu với những từ tìm được. II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK phóng to - Thẻ từ ghi tên các nghề

- Bảng phụ ghi các từ trong bài tập 3 III. Phương pháp dạy học

- Tự phát hiện - Trực quan - Đàm thoại

- Luyện tập thực hành

VI. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra học sinh đặt câu với các từ ở

bài tập 1, SGK trang 120: đẹp, cao, lên,

Học sinh lần lượt đặt câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bông hoa hồng rất đẹp. - Bạn Hùng cao nhất lớp em. - Em lên bảng.

- Em được cô giáo khen vì học

giỏi.

- Trời hôm nay xanh quá!

- Ngày hôm nay em làm được hai

việc tốt. - Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên cho điểm học sinh.

- Học sinh nhận xét. 3. Dạy - học bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài

- Giáo viên hỏi 2-3 học sinh: em hãy cho các bạn biết bố mẹ em làm nghề gì?

- Trong giờ học hôm nay các em sẽ được biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động. Sau đó, chúng ta sẽ cùng luyện cách đặt câu với các từ tìm được. - Học sinh trả lời: + Bố mẹ em làm công nhân. + Bố em là kĩ sư, mẹ em là giáo viên. + Bố mẹ em đều là bác sĩ. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

của những người được vẽ trong các tranh dưới đây.

- Treo bức tranh và yêu cầu học sinh suy nghĩ.

- Quan sát và suy nghĩ. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng bàn lần

lượt đứng lên, một học sinh hỏi và một học sinh trả lời theo tranh.

- Học sinh 1: bạn có biết người trong tranh 1 làm gì không?

- Học sinh 2: chú ấy làm công

nhân.

- Vì sao em biết chú ấy làm công nhân?

- Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Học sinh 3: đố bạn biết người trong tranh 2 làm nghề gì?

- Học sinh 4: chú ấy là công an - Học sinh tiếp tục hỏi nhau tương tự.

Đáp án. 3) nông dân ; 4) bác sĩ ; 5) lái xe ; 6) người bán

hàng - Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại

- Nhận xét và cho điểm học sinh. - Yêu cầu 1 học sinh lên gắn thẻ từ vào nghề phù hợp.

- Chỉ cho cả lớp đọc đồng thanh.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 Học sinh lên gắng thẻ từ. - Cả lớp đọc đồng thanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2

- Giáo viên nêu yêu cầu: em hãy tìm thêm các từ ngữ chỉ nghề nghiệp mà em biết.

- Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp.

- Chia học sinh thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận để tìm từ trong 5 phút.

- Học sinh làm bài theo yêu cầu.

- Gọi học sinh mang giấy ghi các từ tìm được dán lên bảng lớp. Nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc.

- Giáo viên và học sinh cả lớp nhận xét bổ sung thêm các nghề.

Ví dụ: thợ may, bộ đội, giáo viên,

phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây…

Bài 3

- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.

- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh tự tìm từ.

- Gọi học sinh đọc các từ tìm được, giáo viên ghi bảng.

- Giáo viên đưa tình huống phản bác:

theo cô các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng

cũng là những từ chỉ phẩm chất con người Việt Nam. Các em có ý kiến gì

- anh hùng, thông minh, gan dạ,

không?

- Học sinh lắng nghe.

- Hỏi: vì sao em lại khẳng định như vậy?

- Học sinh trả lời: các từ cao lớn,

rực rỡ, vui mừng không phải là từ

chỉ phẩm chất con người Việt Nam.

+ Từ cao lớn chỉ dáng vẻ của con

người.

+ Từ rực rỡ chỉ màu sắc.

+ Từ vui mừng chỉ cảm xúc của

con người. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng, giải

thích thêm từ cao lớn chỉ tầm vóc, dáng

vẻ của con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét, cho điểm học sinh.

- Học sinh lắng nghe.

Bài 4

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu

- Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3.

- Giáo viên nêu tình huống: giả sử các em đang đi học về, gặp một vị khách du lịch đến Việt Nam. Em sẽ dùng các câu giới thiệu với vị khách ấy về phẩm chất của nhân dân VIệt Nam.

- Chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và đóng vai tình huống.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thảo luận và đóng vai. Ví dụ:

+ Khách nước ngoài: chào các cháu, đây là lần đầu tiên chú đến Việt Nam. Chú được nge nói rằng

người Việt Nam rất cần cù, chịu

khó đúng không?

+ Học sinh 1: Đúng rồi chú ạ.

Người Việt Nam còn anh hùng và

gan dạ nữa ạ.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại những câu có chứa từ tìm được trong bài tập 3. - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.

- Học sinh nhắc lại.

- Gọi học sinh đặt câu trong Vở bài tập.

- Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số học sinh đọc câu văn của mình trước lớp.

+ Trần Quốc Toản là một thiếu

niên anh hùng . + Bạn Hùng là một người rất thông minh. + Các chú bộ đội rất gan dạ. + Lan là một học sinh rất cần cù.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học tự phát hiện trong dạy học luyện từ và câu ở lớp 2 (Trang 63 - 80)