C. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2a: - GV nêu yêu cầu của đề bài
Bài tập 2b:- GV dán phiếu gọi HS lên bảng làm bài sau đó chữa bài
Bài 3: Cho HS đọc kĩ đề bài
Giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ :
- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn: Nớc sơn là vẻ bề ngoài. Sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật chóng hỏng. Con ngời tâm tính tốt còn hơn chỉ đẹp mã bề ngoài.
- Xấu ngời đẹp nết: Ngời có hình thức bề ngoài xấu nhng tính nế
- Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sống ở sông thì ngon, mùa đông ăn cá sống ở bể thì ngon.
-Trăng mờ còn tỏ hơn sao
- Dậu rằng núi lở còn cao hơn đồi
ở đây muốn nói ngời có địa vị cao, giỏi giang giàu có dù có sa sút thế nào củng còn hơn những ngời khác (Quan niệm này cha thật đúng)
4. Củng cố – dặn dò: ==================== ==================== Buổi chiều khoa học (t.21) Ba thể của nớc I. yêu cầu cần đạt: - Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể : lỏng, khí và rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nớc từ thể lỏng sang thể khí và ngợc lại.
II. Đồ dùng học sinh
+ Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng
+ Nến, bếp dầu hay đèn cồn, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt, hay ấm để đun + Nớc đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1:
Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại
Bớc 1: Làm việc cả lớp
- Nêu một số ví dụ về nớc ở thể lỏng
- GV: Nớc còn tồn tại ở những nơi nào ? Chúng ta lần lợt tìm hiểu điều đó
- GV dùng khăn ớt lau bảng. Yêu cầu HS sờ vào bảng mới lau và nhận xét: Mặt bảng bị ớt. + Liệu mặt bảng có ớt mãi đợc không?
+ Nớc trên mặt bảng biến đi đâu ?
Học sinh làm thí nghiệm nh hình 3 SGK
Bớc 2 :Tổ chức hớng dẫn
- HS các nhóm làm thí nghiệm
- HS quan sát: Nớc nóng đang bay hơi. Nhận xét rồi nói lên hiện tợng vừa xẩy ra. - úp đĩa lên một cốc nớc nóng khoảng 1 phút rồi nhấc ra đĩa
- Quan sát mặt đĩa. Nhận xét và nói tên hiện tợng vừa xẩy ra.
Bớc 3: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
Bớc 4: Làm việc cả lớp
Kết luận:Nớc từ thể lỏng thờng xuyên bay hơi chuyển thành thể khí . Nớc ở nhiềt độ cao biến thành hơi nớc nhanh hơn ở nhiệt độ thấp.
Hơi nớc là nớc ở thể khí.Hơi nớc không htể nhìn thấy bằng mắt thờng. Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ thành nớc ở thể lỏng
Hoạt động 2:
- Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại
Bớc 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Học sinh quan sát khay nớc đã đợc đặt vào tủ lạnh ngày hôm trớc * Nớc trong khay đã biến thành thể gì?
* Nhận xét nớc ở thể này?
* Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khay đợc gọi là gì ?
Bớc 2: HS quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi:
Bớc 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm. GV bổ sung
Kết luận:
- Khi để nớc đủ lau trong chỗ nhiệt độ không độ C hoặc dới không độ C thì ta có nớc ở thể rắn(nh nớc đá, băng, tuyết) . Hiện tuợng nớc từ thể lỏng biến thành thể rắn đợc gọi là sự đông đặc. Nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Nớc đá bắt đầu nóng chảy thành nớc ở thể lỏng khi nhiệt độ cao. Hiện tuợng nớc từ thể rắn biến thành thể lỏng đợc gọi là sự nóng chảy.
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc
Bớc 1: Làm việc cả lớp
+ Nớc tồn tại ở những thể nào?
+ Nêu tính chất chung của nớc ở các thể đó và tính chất chung của từng thể ?
Bớc 2: Yêu cầu vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc vào vở. * Củng cố, nhận xét tiết học
==================== luyện toán
Chữa bài kiểm tra định kì lần 1
I.Yêu cầu cần đạt:
- Chữa bài nhằm giúp HS hiểu bài thêm và thấy đợc những sai sót cần sửa chữa. - Củng cố các dạng bài đã kiểm tra.
II. Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: GV nhận xét chung về bài làm của HS cả lớp.
- Trình bày - Chữ viết
2. HĐ2: Chữa bài
Cho HS tính lại các bài – Gọi 1 số HS chữa bài ở bảng – Nhận xét. - Bài 4: Cho HS nhận xét về cách tính nhanh
- Bài 5: HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. Bài giải
5 xe to chở đợc số khách là: 40 x 5 = 200 ( ngời) 3 xe nhỏ chở đợc số khách là:
Trung bình chở đợc số khách là: ( 200 + 72 ) : 8 = 34 ( ngời)
Đáp số : 34 ngời
- Bài 6: Cho HS nhắc lại dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Cách tính diện tích hình chữ nhật. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 54 : 2 = 27 ( m) Chiều dài mảnh đất là: ( 27 + 9 ) : 2 = 18 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 18 - 9 = 9 (m) Diện tích mảnh đất là: 18 x 9 = 162 (m2 ) Đáp số : 162 m2 .