3.3.1. Bố trí thí nghiệm
Bảng 3.1. Theo dõi các chỉ tiêu huyết học
Lứa tuổi Số lƣợng mẫu Giới tính
Trống Mái
3 – 4 tháng 21 10 11
9 – 10 tháng 22 10 12
Tổng 43 20 23
3.3.2. Phƣơng pháp thu thập mẫu
Mẫu máu đƣợc lấy ngẫu nhiên trên gà có trạng thái sinh lý bình thƣờng, máu đƣợc lấy sáng sớm trƣớc khi cho ăn và vận động.
Vị trí lấy máu: tĩnh mạch trong cánh. Cách lấy máu
+ Lắp kim vào bơm tiêm.
+ Ngón trỏ tay trái tìm điểm chính xác trên tĩnh mạch, sát khuẩn vị trí lấy máu.
+ Cầm bơm tiêm trong bàn tay phải, ngón trỏ bàn tay phải tì vào đốc kim, đặt kim đúng vào hƣớng tĩnh mạch, đầu vát kim hƣớng lên trên tạo một góc khoảng 200 so với mặt da.
+ Tì chắc ngón trỏ vào đốc kim và đâm kim vào giữa tĩnh mạch sâu khoảng từ 1-1,5cm bằng động tác nhanh không ngập ngừng, hơi hạ thấp kim so với mặt da, bằng tay trái kéo nhẹ nhàng pittông của bơm tiêm, máu sẽ vào trong bơm tiêm, ta lấy khoảng 2ml máu.
18
+ Đặt miếng bông tẩm cồn lên chỗ đâm kim, rút kim từ từ dƣới miếng bông bằng động tác nhanh, tháo kim tiêm ra và bơm nhẹ máu vào ống nghiệm vô trùng.
Đối với mẫu máu dùng để phân tích các chỉ tiêu sinh lý: sử dụng ống nghiệm có chứa chất chống đông EDTA.
3.3.3. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý 3.3.3.1. Phƣơng pháp đếm số lƣợng hồng cầu 3.3.3.1. Phƣơng pháp đếm số lƣợng hồng cầu Nguyên tắc
Hồng cầu đƣợc đếm trực tiếp trên kính hiển vi với một khối lƣợng máu đã đƣợc pha loãng chính xác và đƣợc đặt trong buồng đếm đã biết trƣớc kích thƣớc. Ghi kết quả số lƣợng hồng cầu đếm đƣợc trên 1mm3
máu.
Cách tiến hành
Hút máu bằng ống hút pha loãng hồng cầu tới vạch 0,5.
Hút tiếp dung dịch pha loãng tới vạch 101. Máu đƣợc pha loãng với tỷ lệ 1/200.
Lắc nhẹ ống hút trong 3 phút.
Đậy lamelle lên buồng đếm, lắc một lần nữa, bỏ đi mấy giọt đầu trong ống mao dẫn không có máu, chỉ lấy những giọt trong bầu trộn bằng cách chạm nhẹ đầu dƣới ống hút vào cạnh buồng đếm, nhỏ một giọt vừa phải vào nhờ mao dẫn giọt đó sẽ tràn đều vào buồng đếm.
Để buồng đếm vào kính hiển vi, để yên 3 phút cho hồng cầu lắng xuống rồi đếm.
Cách đếm số lƣợng hồng cầu: Dùng vật kính X10 quan sát toàn thể buồng đếm Neubauer gồm có 9 ô vuông lớn, trong đó có ô vuông lớn ở trung tâm đƣợc chia làm 25 ô vuông trung bình. Mỗi ô vuông trung bình đƣợc chia ra làm 16 ô vuông nhỏ, hồng cầu đƣợc đếm ở 5 ô vuông trung bình ở 4 góc và 1 ô vuông trung bình ở chính giữa (tất cả 80 ô vuông nhỏ). Mỗi ô nhỏ ở 4 cạnh thì chỉ đếm hồng cầu ở 2 cạnh đó là cạnh trên và cạnh bên trái, ô vuông nhỏ nào cũng đếm nhƣ vậy. Đếm ở vật kính X40.
19
Cách tính
Gọi A là số hồng cầu có trong 1mm3 máu nguyên. M là số hồng cầu đếm đƣợc trong 5 ô vuông . Ta có
A = M x 10000
3.3.3.2. Phƣơng pháp đếm số lƣợng bạch cầu Nguyên tắc
Dựa vào nguyên tắc thống kê giữa số lƣợng bạch cầu và số lƣợng hồng cầu trên vi trƣờng của tiêu bản máu.
Cách tiến hành
- Làm tiêu bản máu: máu đƣợc dàn mỏng trên lame kính và sau khi nhuộm có thể phân biệt đƣợc dễ dàng.
- Lấy một giọt máu để lên lame kính khoảng 1/4 miếng lame.
- Dùng một miếng lame khác (mỏng) để ngay trƣớc giọt máu.
- Lùi dần miếng lame đến khi chạm giọt máu để máu tràn ra hết chiều ngang của cạnh miếng lame.
- Đẩy tới đầu kia của lame bằng động tác đều và nhẹ (tất cả máu phải đƣợc dàn hết trƣớc khi tới đầu kia).
- Cầm lame lắc mạnh tới khi khô hoàn toàn (mất ánh nƣớc) hoặc để khô tự nhiên sau đó cố định 3-5 phút bằng Methanol bằng cách nhỏ dàn đều lên trên lớp máu dàn mỏng để khô tự nhiên rồi nhuộm.
- Nhuộm mẫu: để lame nơi bằng phẳng, nhỏ dung dịch Giemsa lên tiêu bản đã cố định. Không để thuốc nhuộm tràn ra hai bên rìa lame, để yên 25 phút cho huyết cầu bắt màu thuốc nhuộm. Rửa sạch tiêu bản dƣới vòi nƣớc chảy trong 30 giây, sau đó để lame khô tự nhiên.
20
Cách tính
Gọi a: Tổng số hồng cầu đếm đƣợc trong 10 vi trƣờng. b: Tổng số bạch cầu đếm đƣợc trong 10 vi trƣờng. A: Số lƣợng hồng cầu/1mm3 máu gà. B: Số lƣợng bạch cầu/1mm3 máu gà. A x b B = --- a
3.3.3.3. Phƣơng pháp định hàm lƣợng Hemoglobin bằng huyết sắc kế Sahli
Nguyên tắc
Huyết sắc tố (Hemoglobin) là một sắc tố màu đỏ của máu. Khi cho máu vào dung dịch acid đựng trong ống chia độ thì Hemoglobin sẽ kết hợp với acid thành acid Hematin có màu nâu, sau đó máu đƣợc pha loãng dần với dung dịch acid cho tới khi có màu tƣơng đƣơng với màu của ống đối chứng, đọc kết quả của hàm lƣợng huyết sắc tố ghi trên ống chia độ theo tỷ lệ % và lƣợng huyết sắc tố tính bằng gr/100ml máu.
Cách tiến hành
Dùng ống nhỏ giọt nhỏ dung dịch HCl 0,1N vào ống chia độ đến vạch 20. Dùng pipet Sahli hút máu đến vạch 20mm3
, lau phía ngoài pipet Sahli bằng giấy thấm và đồng thời điều chỉnh cho đúng vạch.
Thổi máu vào trong dung dịch acid trong ống chia độ rửa pipet Sahli bằng cách thổi và hút lên xuống 3 lần dung dịch acid. Hỗn hợp và acid sẽ có màu nâu.
Đặt ống chia độ vào trong huyết sắc kế và để yên 10 phút.
So màu với ống đối chứng. Thƣờng màu của máu pha loãng đậm hơn màu ống đối chứng.
Tiếp tục nhỏ từng giọt một HCl 0,1N vào. Trộn bằng que cấy sau mỗi giọt thêm vào và so sánh màu ở hai ống. Ngừng lại khi màu ở hai ống tƣơng đƣơng nhau.
21
Đọc kết quả hàm lƣợng huyết sắc tố trên ống chia độ bằng cách nhìn vào mức đáy cong của hỗn hợp tƣơng ứng với vạch chia độ ghi vạch chia đạt đƣợc. Vạch đó chỉ lƣợng huyết sắc tố của máu xét nghiệm.
3.3.3.4. Phƣơng pháp đo tỷ lệ huyết cầu Nguyên tắc
Hematocrit cho biết tỷ lệ phần trăm của hồng cầu có trong máu.
Hồng cầu là tế bào có tỷ trọng cao nhất. Hồng cầu sẽ đƣợc tách ra sau khi li tâm với tốc độ lớn. Các thành phần khác trong máu xuất hện theo thứ tự từ đỉnh đến đáy của ống li tâm nhƣ sau:
+ Huyết tƣơng: là lớp trên lỏng màu vàng nhạt bị đẩy ra khỏi những lớp dƣới đặc bao gồm tất cả các huyết cầu.
+ Lớp đệm: màu xám cho tới lớp đỏ xám bao gồm
• Tiểu cầu: là lớp màu kem ở trên hết.
• Bạch cầu: lớp đỏ xám. + Hồng cầu: lớp đỏ đầy.
Cách tiến hành
Dùng những ống vi ti mao dẫn cho vào lọ đựng máu đã đƣợc chống đông và làm đầy máu chừng 1cm đến đáy ống.
Dùng đất sét đặc biệt bít kín chỗ trống ở đáy ống.
Tháo then cài trung tâm trên đầu máy li tâm và lấy đĩa phủ ra ngoài.
Đặt những ống vi ti mao dẫn vào trong những khe nhỏ với đoạn hở hƣớng về trung tâm và đoạn cuối đáy ống đƣợc bịt kín bằng đất sét hƣớng ra ngoài bờ vòng bánh xe quay để ngăn cản những ống rơi bể trong lúc li tâm.
Đặt lại đĩa phủ vào máy li tâm bằng cách ấn then cài cho chắc chắn và điều chỉnh li tâm trong 5 phút với tốc độ 10000 vòng/phút hoặc li tâm trong 2 phút với tốc độ 16000 vòng/phút.
Sau khi li tâm xong, lấy ống ra và đọc kết quả % của Hematocrit trực tiếp trên bảng đo.
22
3.3.3.5. Phƣơng pháp xác định chỉ số Wintrobe
Các chỉ số Wintrobe đƣợc xác định dựa trên công thức của Swenson (1970) + Thể tích trung bình của hồng cầu (M.C.V: Mean Corpuscular Volume). Tỷ lệ huyết cầu (%) x 10
M.C.V = --- Số lƣợng hồng cầu (106/ml máu)
+ Trọng lƣợng trung bình huyết sắc tố (M.C.H: Mean Corpuscular Hemoglobin).
Hàm lƣợng Hemoglobin (g%) x 10 M.C.H = --- Số lƣợng hồng cầu (106/ml máu)
+ Nồng độ trung bình của huyết sắc tố trong hồng cầu (M.C.H.C: Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration).
Hàm lƣợng Hemoglobin (g%) x 100 M.C.H.C = --- Tỷ lệ huyết cầu ( %)
3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
Theo dõi các chỉ tiêu huyết học trên giống gà Nòi nuôi tại hộ gia đình thuộc xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long và ảnh hƣởng của tuổi, giới tính đến các chỉ tiêu khảo sát. • Số lƣợng hồng cầu. • Số lƣợng bạch cầu. • Hàm lƣợng Hemoglobin. • Tỷ lệ huyết cầu. • Các chỉ số Wintrobe
- M.C.V (Mean Corpuscular Volume).
- M.C.H (Mean Corpuscular Hemoglobin).
- M.C.H.C (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration).
3.3.5. Xử lý số liệu
Tất cả các kết quả đƣợc phân tích và xử lý bằng phần mềm Excel trong Microsoft Excel và Minitab 16.
23
Chƣơng 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả các chỉ tiêu huyết học trên giống gà Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
Khi khảo sát 43 gà Nòi nuôi tại tỉnh Vĩnh Long chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 4.1 dƣới đây
Bảng 4.1. Kết quả các chỉ tiêu huyết học trên giống gà Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
Chỉ tiêu theo dõi Chỉ tiêu sinh lý bình thƣờng (Trần Thị Minh Châu, 2008) Chỉ tiêu khảosát n=43 Số lƣợng hồngcầu (106/mm3) Số lƣợng bạch cầu(103/mm3) Huyết sắc tố (g%) Hematocrit (%) Chỉ số Wintrobe M.C.V (u3) M.C.H (pg) M.C.H.C (%) 3,00-4,00 18,00-24,00 8,00-12,00 25,00-45,00 3,39±0,39 21,64±1,51 9,45±0,69 30,63±3,68 91,18±13,07 28,13±2,97 31,26±4,05
Chú thích: M.C.V: Thể tích trung bình của hồng cầu
M.C.H: Trọng lƣợng trung bình của huyết sắc tố trong hồng cầu. M.C.H.C: Nồng độ trung bình của huyết sắc tố trong hồng cầu. n: số mẫu khảo sát.
Quan sát bảng 4.1, cho thấy các chỉ tiêu sinh lý máu ở gà Nòi đều nằm trong giới hạn sinh lý bình thƣờng của gia cầm (Trần Thị Minh Châu, 2008). Tuy nhiên, khi so sánh với giống gà thả vƣờn địa phƣơng khác nhƣ gà Ri, gà Hồ (Nguyễn Quế Côi và ctv, 2000), thì chỉ tiêu số lƣợng hồng cầu (3,39±0,39) ở kết quả này cao hơn.
Tuy nhiên, số lƣợng bạch cầu (21,64) và huyết sắc tố (9,45) lại thấp hơn gà Mèo nuôi tại Cao Bằng (Nguyễn Duy Hoan và ctv, 2001), số lƣợng bạch cầu gà Mèo trƣởng thành là 29,17 và huyết sắc tố là 11,13g%. Điều này phù hợp với nhận định (Trần Thị Minh Châu, 2008), hàm lƣợng huyết sắc tố có thể thay đổi tùy theo phƣơng thức chăn nuôi và ở vùng cao hàm lƣợng huyết sắc tố tăng hơn (theo tác giả Hurtado and S.Pvenski, 1967 – trích dẫn luận văn tốt nghiệp của Cao Thị MinhThảo, 1994). Ngoài ra chỉ số hematocrit khảo sát
24
(30,63±3,68) cao hơn so với kết quả nghiên cứu gần đây trên gà Nòi nuôi tại Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang (Nguyễn Thanh Duyên, 2012).
4.2. Ảnh hƣởng của lứa tuổi đến các chỉ tiêu huyết học trên giống gà Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
Qua kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý máu của tổng số 43 gà Nòi ở giai đoạn 3-4 tháng tuổi và giai đoạn 9-10 tháng tuổi thì lứa tuổi chúng tôi ghi nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của lứa tuổi đến các chỉ tiêu huyết học trên giống gà Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
Chỉ tiêu theo dõi
Tháng tuổi 3 – 4 (n=21) 9 – 10 (n=22) Số lƣợng hồng cầu (106 /mm3) 3,24±0,39b 3,54±0,33a Số lƣợng bạch cầu (103 /mm3) 21,45± 1,43 21,83±1,58 Huyết sắc tố (g%) 9,10±0,56b 9,79±0,64a Hematocrit (%) 30,19±3,71 31,05±3,68 Chỉ số Wintrobe M.C.V (u3) 94,37±14,39 88,14±11,17 M.C.H (pg) 28,44±2,97 27,83±3,00 M.C.H.C (%) 30,65±4,64 31,85±3,42
Các giá trị có cùng số mủ (a, b) trong cùng một dòng chỉ sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Chú thích: M.C.V: Thể tích trung bình của hồng cầu.
M.C.H: Trọng lƣợng trung bình của huyết sắc tố trong hồng cầu. M.C.H.C: Nồng độ trung bình của huyết sắc tố trong hồng cầu. n: số mẫu khảo sát.
Qua kết quả bảng 4.2 nhận thấy các chỉ tiêu số lƣợng hồng cầu, số lƣợng bạch cầu, huyết sắc tố, chỉ số hematocrit của gà Nòi khảo sát lứa tuổi 9-10 tháng đều cao hơn so với gà ở lứa tuổi 3-4 tháng tuổi và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Quế Côi và ctv (2000) trên một số giống gà địa phƣơng. Tác giả nhận định số lƣợng hồng cầu gà Ri và gà Hồ giai đoạn trƣởng thành cao hơn giai đoạn 8 tuần tuổi (gà Ri: 3,36 và 2,8; gà Hồ: 3,25 và 2,5).
25
Ở gà con số lƣợng hồng cầu thay đổi theo tuổi: 3 giờ sau khi nở là 2,8 triệu/mm3 máu, đến 3 ngày tuổi là 2,23 triệu/mm3 máu, 32 ngày tuổi là 2,83 triệu/mm3 máu, 82 ngày tuổi 2,79 triệu/mm3 máu và đến 3-4 tháng tuổi số lƣợng hồng cầu đạt gần tới mức gia cầm trƣởng thành (G.P.Melekhin and N.La.Griđin, 1977). Một số nghiên cứu gần đây của Nguyễn Thanh Duyên (2012), về các chỉ tiêu sinh lý máu của giống gà Nòi nuôi tại thị trấn Giồng Riềng và xã Vĩnh Phú, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang thì có kết quả thấp hơn kết quả của chúng tôi.
Nhƣ vậy, có thể nhận thấy sự khác biệt tuy không đáng kể về các chỉ tiêu sinh lý máu trên giống gà Nòi ở các địa điểm khác nhƣng cho thấy chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng và điều kiện khí hậu mỗi địa phƣơng góp phần ảnh hƣởng đến một số chỉ tiêu huyết học.
4.3. Ảnh hƣởng của giới tính đến các chỉ tiêu huyết học trên giống gà Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của giới tính đến các chỉ tiêu huyết học trên giống gà Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
Chỉ tiêu theo dõi Trống (n=20) Mái (n=23) Số lƣợng hồng cầu (106/mm3) 3,53±0,38a 3,26±0,36b Số lƣợng bạch cầu (103/mm3) 21,99±1,68 21,32±1,27 Huyết sắc tố (g%) 9,63±0,67 9,29±0,68 Hematocrit (%) 31,29±4,01 30,00±3,30 Chỉ số Wintrobe M.C.V (µ3) 89,29±13,13 92,99±13,07 M.C.H (pg) 27,46±2,58 28,76±3,22 M.C.H.C(%) 31,22±4,23 31,30±3,98
Các giá trị có cùng số mủ (a, b) trong cùng một dòng chỉ sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Chú thích: M.C.V: Thể tích trung bình của hồng cầu.
M.C.H: Trọng lƣợng trung bình của huyết sắc tố trong hồng cầu. M.C.H.C: Nồng độ trung bình của huyết sắc tố trong hồng cầu. n: số mẫu khảo sát.
26
Qua bảng 4.3 kết quả cho thấy khi khảo sát 20 gà trống và 23 gà mái nuôi tại hộ gia đình thuộc xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long thì các chỉ tiêu số lƣợng hồng cầu, số lƣợng bạch cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố, chỉ số hematocrit ở gà trống đều cao hơn gà mái (p<0,05). Kết quả trên phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Quế Côi và ctv (1999), các giống gà nội của nƣớc ta cũng nhƣ các loại gia cầm khác, con trống bao giờ cũng phát triển nhanh hơn con mái, tầm vóc to hơn và tốc độ tăng trƣởng tăng dần từ tuần thứ 6 trở đi. Kết quả này tƣơng tự nghiên cứu của Bùi Hữu Đoàn (2008) và theo tác giả Nguyễn Thanh Duyên (2012) thì số lƣợng hồng cầu gà của trống cao hơn gà mái với chỉ số trung bình (3,31; 3,29).
Tuy nhiên, các chỉ số Wintrobe: M.C.V, M.C.H, M.C.H.C thì ở gà trống thấp hơn gà mái và sự khác biệt này thì không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
4.4. Ảnh hƣởng của giới tính và lứa tuổi đến các chỉ tiêu huyết học trên giống gà Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long giống gà Nòi nuôi tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long