Kết quả thử nghiệm thuốc

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc phòng bệnh viêm vú bò sữa (Trang 53)

Qua quá trình thử nghiệm 6 loại thuốc bơm vú cạn sữa để phòng bệnh viêm vú trên bò sữa tại các hộ chăn nuôi bò sữa ở hợp tác xã EVERGROWTH và hợp tác xã Long Hòa, kết quả thử nghiệm thuốc được trình bày ở bảng 17 như sau:

Bảng 17. Kết quả phòng bệnh viêm vú cho bò sữa trong giai đoạn cạn sữa

Thuốc thử nghiệm Số lƣợng (con) Số con không mắc bệnh

Số con Tỉ lệ (%) Ceptifi for DC 12 11 91,67a CEQUIN for DC 12 11 91,67a BIO-TETRA MAS 3 2 66,67a MAMIFORT SECADO 16 12 75,00a CLOXAMAM 3 2 66,67a SPECTRAMAST DC 5 4 80.00a Tổng cộng 51 42 82,35

Ghi chú: a,b các giá trị cùng một cột mang các kí tự giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Qua kết quả bảng 17 cho thấy khả năng phòng được bệnh viêm vú của các thuốc sử dụng là khá cao, đạt tỉ lệ 82,35%. Trong đó, hiệu quả của thuốc Ceptifi for DC (91,67%), CEQUIN for DC (91,67%), SPECTRAMAST DC (80%), MAMIFORT SECADO (75%), BIO-TETRA MAS (66,67%), CLOXAMAM (66,67%).

Qua phân tích thông kê cho thấy khả năng phòng bệnh viêm vú của các loại thuốc thử nghiệm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), chính vì vậy có thể sử dụng rộng rãi các loại thuốc này để phòng bệnh viêm vú cho bò sữa trong giai đoạn cạn sữa. Qua khảo sát thực tế trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi nhận thấy rằng hiệu quả sử dụng thuốc bơm vú cạn sữa có thể bị ảnh hưởng do trường hợp bò bị viêm vú trong thời gian dài nhưng không được điều trị dẫn đến tình trạng bò bị viêm vú suốt thời gian cạn sữa, khi có chu kỳ sữa mới thì sữa đã bị nhiễm. Do đó nên dùng thuốc

41

cạn sữa khi bò không viêm hoặc viêm nhẹ. Khi bò bị viêm nặng nên điều trị rồi mới cạn sữa để bảo vệ chu kỳ sữa kế tiếp. Ngoài ra việc khai thác quá mức, kéo dài thời gian khai thác, thời gian cạn sữa ngắn (dưới 30 – 35 ngày) cũng là yếu tố gây bất lợi cho các biện pháp phòng bằng thuốc bơm vú, đồng thời bò mẹ cũng mất sức, chu kỳ cho sữa sau sẽ không đạt yêu cầu về sản lượng và chất lượng. Cho nên khi áp dụng phương pháp này cần có sự tập huấn và thuyết phục người chăn nuôi thấy được tầm quan trọng và lợi ích của việc sử dụng thuốc cạn sữa.

42

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Qua thời gian thử nghiệm các loại thuốc bơm vú cạn sữa để phòng bệnh viêm vú trên bò sữa chúng tôi nhận thấy:

Trước khi sử dụng thuốc bơm vú cạn sữa, tỉ lệ bò sữa bị viêm vú tiềm ẩn chiếm 39,65% và tỉ lệ thùy vú bò sữa bị viêm tiềm ẩn chiếm 24,65%.

Sau khi sử dụng thuốc bơm vú cạn sữa, tỉ lệ bò sữa bị viêm vú tiềm ẩn chiếm 17,65% và tỉ lệ thùy vú bò sữa bị viêm tiềm ẩn chiếm 6,37% trong đó tỉ lệ bò sữa bị viêm 1 vú chiếm tỉ lệ 55,56% và viêm 2 vú chiếm tỉ lệ 44,44%.

Các vi khuẩn phân lập được trên mẫu sữa viêm gồm Staphylococcus aureus chiếm tỉ lệ

là 88,88%, E.coli là 33,33%, chưa phát hiện vi khuẩn Streptococcus spp.

Các loại vi khuẩn phân lập được đều nhạy cảm với các kháng sinh như Ceptiofur (100%), Cefquinome (100%), Marbofloxacin (100%), Doxycycline (100%),

Florfenicol (95,83%), Norfloxacin (100%), Enrofloxacin (100%) và Danofloxacin

(100%).

Hiệu quả phòng được bệnh viêm vú của các loại thuốc thử nghiệm là khá cao chiếm tỉ

lệ 82,35%. Trong đó, hiệu quả của thuốc Ceptifi for DC (91,67%), CEQUIN for DC

(91,67%), SPECTRAMAST DC (80%), MAMIFORT SECADO (75%), BIO-TETRA MAS (66,67%), CLOXAMAM (66,67%).

5.2 Đề nghị

Người chăn nuôi có thể sử dụng rộng rãi các loại thuốc thử nghiệm trong nghiên cứu này để phòng bệnh viêm vú cho bò sữa trong giai đoạn cạn sữa.

Nên áp dụng quy trình cạn sữa từ 45 – 60 ngày vì khai thác sữa quá mức hay thời gian cạn sữa ngắn sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của chu kỳ cho sữa kế tiếp. Thường xuyên kiểm tra sữa bằng phương pháp thử cồn, CMT để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các trường hợp viêm vú tiềm ẩn vì đây là nguyên nhân làm giảm số lượng và chất lượng sữa, gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế của người chăn nuôi bò sữa và cũng là nguồn gieo rắc mầm bệnh cho toàn đàn cũng như khả năng loại thải sớm.

Khi bò bị viêm vú phải điều trị khỏi trước khi cho cạn sữa để tránh ảnh hưởng đến chu kỳ cho sữa sau.

Các hộ chăn nuôi nên quan tâm đến công tác vệ sinh vắt sữa, vệ sinh chuồng trại, kỹ thuật vắt sữa, cạn sữa, xử lý phân và chất thải để hạn chế bò sữa bị nhiễm bệnh.

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Thanh Bảo (2006), Vi sinh thú y, NXB Nông Nghiệp, pp 101-104.

2. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2001), Bệnh ở heo nái và heo con, NXB Nông Nghiệp, pp 52-82.

3. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Thanh Hà (2004), Điều Tra Tình Hình Chăn Nuôi, Nuôi Cấy, Phân Lập Và Thử Kháng Sinh Đồ Một Số Loại Vi Khuẩn Gây Viêm Vú Tiềm Ẩn Trên Bò Sữa Thành Phố Cần Thơ, Luận Án Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.

5. Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (2010), Tình hình viêm vú trên đàn bò sữa tại TP. Cần Thơ và thử nghiệm hiệu quả điều trị của thuốc forloxin, amogen, penstrep, Luận văn tốt nghiệp đại học Thư viện khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.

6. Lý Thị Liên Khai (1999), Kiểm soát vệ sinh thú y các sản phẩm động vật-an toàn thực phẩm, pp 169-173.

7. Nguyễn Thị Kim Loan (2000), Khảo sát khả năng sản xuất sữa và tình hình bệnh viêm vú trên đàn bò sữa lai 1/2, 3/4, 7/8 Holstein Friesian ở khu vực An Phước thuộc Huyện Long Thành Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Bác sĩ Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. 8. Vương Ngọc Long (2007), Tài liệu tập huấn kiểm soát bệnh viêm vú trong chăn nuôi bò sữa, Công ty cổ phần sữa Vinamilk phòng phát triễn vững nguyên liệu. pp 3-4, 6, 9-17, 33-34, 36 (http://luanvan.net.vn/luan-van/kiem-soat-benh-viem-vu-trong-chan-nuoi-bo-sua-6249/). 9. Nguyễn Đức Lục (2003), Khảo sát tình hình bệnh viêm vú trên đàn bò sữa của một số hộ chăn nuôi thuộc xí nghiệp bò sữa An Phước, Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

10. Hồ Xuân Ngân (2007), Phân lập vi khuẩn Escherichia coli gây viêm vú trên đàn bò sữa tại thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.

11. Nguyễn Hoàng Nhẩn (2012), Khảo sát tình hình chăn nuôi và bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại hợp tác xã bò sữa Long Hòa thành phố Cần Thơ, Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.

12. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh Sinh Sản Gia Súc, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội.

13. Trần Thị Phận (2004), Bài giảng vi sinh vật thú y, Trường Đại Học Cần Thơ, pp5-7,18-21. 14. Nguyễn Văn Phát (1999), Điều Tra Bệnh Viêm Vú Trên Đàn Bò Sữa Khu Vực TP. Hồ Chí Minh, Luận Án Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

44

15. Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Vi Sinh vật học Thú Y, Tập II, Nhà Xuất Bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp.

16. Phạm Hồng Phương (2005), Xác định mức độ nhiễm và hiệu quả của một số biện pháp phòng và trị bệnh viêm vú trên bò sữa tại Nông Trường Sông Hậu Thành Phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Cần Thơ.

17. Phùng Quốc Quảng (2001), Nuôi bò sữa năng suất cao hiệu quả lớn, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

18. Lê Văn Tạo (2006), Bệnh do vi khuẩn Escherichia coli gây ra ở lợn, Khoa học Kỹ Thuật Thú y 13.

19. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiền, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi Sinh vật Thú Y,

Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

20. Nguyễn Văn Thành (2005), Bài Giảng Sản Khoa, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

21. Nguyễn Thị Thu Thảo (2008), Nuôi cấy, phân lập và kiểm tra tính nhạy cảm đối với kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli, Staphylococcus aureus trong mẫu sữa và môi trường vắt sữa ở một số hộ chăn nuôi bò sữa thuộc Thành Phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp đại học Thư viện khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. 22. Trần Linh Thước (2005), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước - thực phẩm và mĩ phẩm, NXB Giáo Dục.

23. Hồ Như Thủy (2006), Khảo sát tình hình viêm vú tiềm ẩn trên bò sữa ở một số huyện thuộc TP. Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, pp 38-44.

24. Nguyễn Minh Tiến (2012), Thử nghiệm hiệu quả điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung, viêm khớp trên bò sữa của thuốc Cequin 750 tại TP. Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp đại học Thư viện khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.

25. Võ Thị Huyền Trân (2007), Phân lập vi khuẩn Staphylococcus aureus gây bệnh viêm vú trên đàn bò sữa thuộc Thành Phố Cần Thơ, Trường Đại Học Cần Thơ, pp 42-43.

26. Nguyễn Minh Trí (2008), Kiểm soát bệnh viêm vú trên đàn bò sữa nuôi tập trung tại Trung Tâm Giống Nông Nghiệp Thành Phố Cần Thơ, Luận án thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.

27. Phạm Hùng Vân (2002), Cẩm nang các kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng dùng cho các phòng thí nghiệm bệnh viện, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Bộ Y tế.

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

1. Abdel – Rady A., Sayed M. (2009), Epidemiological studies on subclinical: mastitis in dairy cows in Assiut Governorate, Veterinary World.

45

2. Asberger H (1994), “The Significance of Pathogenic Microorganisms in Raw Mikl”, International Dairy Federation.

3. Byarugaba D. K, J. L. Nakavuma, M. Vaarst and C. Laker (2004), mastitis occurrence and constraints to mastitis control in smallholder dairy farming systems in Uganda.

4. CLSI (2012), Clinical and Laboratory Standards Institute, Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Twenty-Second Informational Supplement, M100 - S22 Vol. 32 No. 1.

5. Hashemi M., Kafi M. and Safdarian M. (2011), The prevalence of clinical and subclinical mastitis in dairy cows in the central region of Fars province south of Iran, Iranian Journal of Veterinary Research, Shiraz University.

6. Mekibib B., Furgasa M., Abunna F., Megersa B., Regassa A. (2010), Bovine Mastitis: Prevalence, Risk Factors and Major Pathogens in Dairy Farms of Holeta Town, Central Ethiopia, Vet World.

7. NCCLS (2004), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing, M100-S16, Wayne, Pa, USA.

8. Shrestha S. and Bindari Y. R. (2012), Prevalence of subclinical mastitis among dairy cattle in Bhaktapur District – Nepal, Inter J Agri Biosci.

Website http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn http://www.vcn.vnn.vn/Pictures/Upload_VCN/quytrinh/QT_2008/tc__so6.jpg http://24.media.tumblr.com/tumblr_ltmzk1LgN81r4zla1o1_400.jpg http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoPreview.jsp?ID=2745 http://www.phanvienthuy.com.vn/others/uploadimages/E_coli_2000_P7201172.jpg

46

PHỤ LỤC

1. So sánh tỉ lệ số bò dƣơng tính ở địa điểm EVERGROWTH và Long Hòa

Địa điểm Số bò thử CMT (con) Số vú khảo sát Số bò thử CMT Dương tính TL(%) Số vú khảo sát Dương tính TL(%) EVERGROWTH 143 74 51,75 572 184 32,17 Long Hòa 142 39 27,46 568 97 17.08 Tổng cộng 285 113 39,65 1140 281 24,65

Chi-Square Test: Số con dương tính, Số con âm tính

Expected counts are printed below observed counts

Chi-Square contributions are printed below expected counts Số Số con con dương âm tính tính Total 1 74 69 143 56.70 86.30 5.280 3.469 2 39 103 142 56.30 85.70 5.317 3.493 Total 113 172 285 Chi-Sq = 17.558, DF = 1, P-Value = 0.000

Kết quả: Tỉ lệ số bò dương tính ở địa điểm EVERGROWTH và Long Hòa khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

So sánh tỉ lệ số vú dƣơng tính ở địa điểm EVERGROWTH và Long Hòa Chi-Square Test: Số vú dương tính, Số vú âm tính

Expected counts are printed below observed counts

Chi-Square contributions are printed below expected counts Số vú Số vú dương âm tính tính Total 1 184 388 572 140.99 431.01 13.118 4.291 2 97 471 568 140.01 427.99 13.211 4.322 Total 281 859 1140 Chi-Sq = 34.942, DF = 1, P-Value = 0.000

Kết quả: Tỉ lệ số vú dương tính ở địa điểm EVERGROWTH và Long Hòa khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

47

2. So sánh tỉ lệ số bò dƣơng tính ở địa điểm EVERGROWTH và Long Hòa

Địa điểm

Số bò thử CMT (con) Số vú kiểm tra

Số bò thử CMT Dương tính TL (%) Số vú kiểm tra Dương tính TL (%) EVERGROWTH 45 8 17,78 180 12 6,67 Long Hòa 6 1 16,67 24 1 4,17 Tổng cộng 51 9 17,65 204 13 6,37 m= 2 n= 2 Trị số Chi Bình Phương 0.21429 Độ Tự do 1 P (Ho) = 0.64343 NS

Kết quả: Tỉ lệ số bò dương tính ở địa điểm EVERGROWTH và Long Hòa khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

So sánh tỉ lệ số vú dƣơng tính ở địa điểm EVERGROWTH và Long Hòa

m= 2 n= 2

Trị số Chi Bình Phương 0.01312

Độ Tự do 1

P (Ho) = 0.90881 NS

Kết quả: Tỉ lệ số vú dương tính ở địa điểm EVERGROWTH và Long Hòa khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

3. So sánh tỉ lệ giữa viêm 1 vú và viêm 2 vú

Địa điểm Số con bò

bị viêm vú Viêm 1 vú Tỉ lệ (%) Viêm 2 vú Tỉ lệ (%)

EVERGROWTH 8 4 50,00 4 50,00 Long Hòa 1 1 100 0 0 Tổng cộng 9 5 55,56 4 44,44 m= 2 n= 2 Trị số Chi Bình Phương 0.45156 Độ Tự do 1 P (Ho) = 0.50159 NS

48

4. So sánh tỉ lệ số con không mắc bệnh giữa các loại thuốc thử nghiệm

Thuốc thử nghiệm Số lƣợng (con) Kết quả phòng bệnh Số con không mắc bệnh Số con mắc bệnh Ceptifi for DC 12 11 1 CEQUIN for DC 12 11 1 BIO-TETRA MAS 3 2 1 MAMIFORT SECADO 16 12 4 CLOXAMAM 3 2 1 SPECTRAMAST DC 5 4 1 Tổng cộng 51 42 9 m= 2 n= 6 Trị số Chi Bình Phương 1.24918 Độ Tự do 5 P (Ho) = 0.94007 NS

So sánh tỉ lệ của thuốc Ceptifi for DC và thuốc BIO-TETRA MAS

m= 2 n= 2

Trị số Chi Bình Phương 0.91106

Độ Tự do 1

P (Ho) = 0.33983 NS

So sánh tỉ lệ của thuốc Ceptifi for DC và thuốc MAMIFORT SECADO

m= 2 n= 2

Trị số Chi Bình Phương 0.72337

Độ Tự do 1

P (Ho) = 0.39504 NS

So sánh tỉ lệ của thuốc Ceptifi for DC và thuốc SPECTRAMAST DC

m= 2 n= 2

Trị số Chi Bình Phương 0.29625

Độ Tự do 1

49

So sánh tỉ lệ của thuốc BIO-TETRA MAS và thuốc MAMIFORT SECADO

m= 2 n= 2

Trị số Chi Bình Phương 0.16168

Độ Tự do 1

P (Ho) = 0.68761 NS

So sánh tỉ lệ của thuốc BIO-TETRA MAS và thuốc SPECTRAMAST DC

m= 2 n= 2

Trị số Chi Bình Phương 0.17778

Độ Tự do 1

P (Ho) = 0.67329 NS

So sánh tỉ lệ của thuốc MAMIFORT SECADO và thuốc CLOXAMAM

m= 2 n= 2

Trị số Chi Bình Phương 0.12106

Độ Tự do 1

P (Ho) = 0.72789 NS

So sánh tỉ lệ của thuốc MAMIFORT SECADO và thuốc SPECTRAMAST DC

m= 2 n= 2

Trị số Chi Bình Phương 0.08863

Độ Tự do 1

P (Ho) = 0.76592 NS

So sánh tỉ lệ của thuốc CLOXAMAM và thuốc SPECTRAMAST DC

m= 2 n= 2

Trị số Chi Bình Phương 0.17778

Độ Tự do 1

P (Ho) = 0.67329 NS

Kết Luận: Tỉ lệ số con không mắc bệnh giữa các loại thuốc thử nghiệm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

50

PHIẾU ĐIỀU TRA GIA SÚC THỬ NGHIỆM

Tên chủ gia súc: ...

Địa chỉ : Ấp (Khu Vực): ... Xã (Phường): ...

Huyện (Quận): ... Điện thoại: ...

Loài gia súc: ... Trọng lượng (kg): ... Số lượng (con):...

Giới tính: Đực (con): ... Cái (con): ... Số tai: ...

Hình thức chăn nuôi: ... Phương thức nuôi: ...

Chuồng trại:  Kiên cố,  Bán kiên cố; Điều kiện vệ sinh: ...

Thức ăn: ... Nguồn nước sử dụng: ... Vaccine đã tiêm phòng: ... Tình trạng sức khỏe: Thân nhiệt: ... Hô hấp: ... Tiêu hóa: ... Sinh dục: ... Triệu chứng khác: ... Bệnh xảy ra gần đây: ...

Thuốc điều trị: ... Liều lượng (ml/kgP) ...

... Liều lượng (ml/kgP) ...

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc phòng bệnh viêm vú bò sữa (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)