Tạo màng và xỏc định tớnh chất của màng shellac chứa chất hoỏ dẻo polyol

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất của màng shellac ứng dụng làm lớp bao cho viên nang mềm (Trang 25 - 27)

polyol

* Chuẩn bị dung dịch và tạo màng: Dung dịch 10% (khối lƣợng/thể tớch) của shellac trong etanol đƣợc chuẩn bị bằng cỏch hoà tan shellac hoặc shellac thuỷ phõn một phần (thời gian thuỷ phõn 10 phỳt) trong etanol tuyệt đối. Cỏc chất hoỏ dẻo là glyxerin hoặc sorbitol đƣợc thờm vào sau khi hoà tan shellac với cỏc hàm lƣợng khỏc nhau (theo khối lƣợng) so với shellac. 10ml dung dịch shellac đƣợc rút lờn tấm Teflon và để bay hơi ở nhiệt độ phũng. Màng đƣợc búc và bảo quản trong bỡnh hỳt ẩm 12 giờ trƣớc khi thớ nghiệm.

* Xỏc định cỏc tớnh chất của màng shellac

- Chiều dày màng: đƣợc xỏc định bằng thiết bị đo độ dày màng cầm tay QuaNixđ1500. Tiến hành đo tại 10 vị trớ ngẫu nhiờn, lấy giỏ trị trung bỡnh.

- Hỡnh thỏi học bề mặt của màng đƣợc theo dừi bằng cỏch chụp ảnh kớnh hiển vi điện tử quột (SEM) trờn mỏy Hitachi S4800 (Singapore) tại Viện Khoa học vật liệu - Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam.

- Tớnh chất cơ lý: Độ bền kộo đứt và độ dón dài khi đứt của màng đƣợc đo trờn mỏy Zick Z2,5 (Đức) tại Viện Kỹ thuật Nhiệt đới - Viện KH&CN Việt Nam.

- Xỏc định hệ số thấm hơi nƣớc của màng (WVPC) [15]: Mẫu màng shellac đƣợc dỏn lờn miệng chộn cõn thuỷ tinh hỡnh trụ trũn đƣờng kớnh 38mm

Khoa Hoỏ học, Lớp K31B 26 Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 bờn trong cú chứa muối CaCl2 khan. Màng đƣợc giữ chặt bằng 2 vũng Teflon. Chộn cõn đƣợc đặt trong bỡnh hỳt ẩm chứa dung dịch NaCl bóo hoà cú độ ẩm tƣơng đối (RH) bằng 75% và giữ ở 250C. Định kỳ xỏc định khối lƣợng của chộn cõn đến khi tốc độ thay đổi khối lƣợng khụng đổi. Hệ số thấm hơi nƣớc (WVPC) của màng đƣợc tớnh theo cụng thức:

WVPC = (W x t)/(A x Δp)

trong đú: + WVPC: hệ số thấm hơi nƣớc (g.h-1.mm-1.mmHg-1)

+ W: lƣợng ẩm truyền qua trong một đơn vị thời gian tớnh bằng g/giờ (từ độ dốc của đƣờng thẳng độ thấm ẩm theo thời gian, g/h)

+ t: chiều dày màng (mm)

+ Δp: gradient ỏp suất hơi qua màng (mmHg) + A: diện tớch tiếp xỳc của màng (mm2).

Cỏc phộp đo đƣợc thực hiện 3 lần, lấy kết quả trung bỡnh.

- Độ hấp thụ ẩm của màng [17]: Độ hấp thụ ẩm đƣợc xỏc định bằng cỏch đặt màng shellac vào mụi trƣờng cú độ ẩm đƣợc khống chế ở nhiệt độ khụng đổi đến khi cõn bằng. Sau khi làm khụ mẫu màng đến khối lƣợng khụng đổi, màng đƣợc đặt trong mụi trƣờng cú độ ẩm tƣơng đối khỏc nhau (đặt trong bỡnh hỳt ẩm cú chứa cỏc dung dịch muối bóo hoà). Độ ẩm tƣơng đối là 32% RH (MgCl2), 75% RH (NaCl), 85% RH (KCl) và 93% RH (KNO3). Mẫu màng đƣợc cõn bằng tại mỗi điều kiện trong 5-10 ngày ở 25 ± 20C và sau đú đƣợc cõn ngay sau khi lấy ra khỏi bỡnh hỳt ẩm. Độ tăng khối lƣợng của màng đƣợc ghi lại.

- Độ tan của màng theo pH [15]: Độ tan đƣợc xỏc định bằng cỏch đo hao hụt khối lƣợng của màng. Màng đƣợc cắt thành hỡnh vuụng kớch thƣớc 2 x 2cm và đƣa vào cốc thuỷ tinh dung tớch 100ml chứa 50ml dung dịch HCl 0,1N (dịch dạ dày mụ phỏng). Khuấy nhẹ trờn mỏy khuấy từ trong 2 giờ sau đú chuyển màng sang cỏc dung dịch đệm cú pH khỏc nhau và tiếp tục khuấy trong 2 giờ. Màng đƣợc làm khụ ở 410C đến khối lƣợng khụng đổi, cõn và xỏc định % hoà tan.

Khoa Hoỏ học, Lớp K31B 27 Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 - Tớnh chất nhiệt của màng shellac: Giản đồ nhiệt vi sai quột (DSC) của màng đƣợc ghi trờn mỏy DSC- 60 Shimadzu (Nhật Bản) tại Khoa Hoỏ học- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất của màng shellac ứng dụng làm lớp bao cho viên nang mềm (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)