Yêu cầu về giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Tư tưởng đạo đức hồ chí minh và sự vận dụng của đảng ta trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 52)

6. Kết cấu

2.3.1.Yêu cầu về giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Trƣớc hết, để xác định nội dung, yêu cầu của công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên đòi hỏi chúng ta đặt nó trong chủ trƣơng chung là xây dựng con ngƣời mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Vì thế, trong nghị quyết trung ƣơng 5 khóa VIII nêu ra năm yêu cầu về phẩm chất con ngƣời Việt Nam:

“1. Có tinh thần yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý trí vƣơn lên đƣa đất nƣớc thoát khỏi đói nghèo, lạc

39

hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân chủ và tiến bộ xã hội.

2. Có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.

3. Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần, kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cƣơng phép tắc, quy ƣớc của cộng đồng, có ý thức bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

4. Lao động chăm chỉ với lƣơng tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật sáng tạo, năng xuất cao, vì lợi ích của bản thân, gia đình, xã hội.

5. Thƣờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mĩ và thể lực” [1; tr.58 – 59].

Và để thực hiện đƣợc những yêu cầu đó, cần phải thực hiện đƣợc những nội dung sau:

Thứ nhất, sinh viên phải yêu đất nƣớc. Bởi vì có yêu nƣớc thì mới có

động cơ học tập, phấn đấu để xây dựng sự nghiệp và bảo vệ Tổ Quốc, có yêu nƣớc thì mới dám vƣợt khó, vƣợt khổ hoàn thành tốt nhiệm vụ và công việc đƣợc giao. Vì thế mà công dân sống tốt hơn, có ý nghĩa hơn. Yêu nƣớc là một trong những nhân tố quyết định tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Có yêu nƣớc thì các đức tính mới có thể thực hiện đƣợc.

Thứ hai, sinh viên phải biết đặt lợi ích dân tộc lên trên và trƣớc lợi ích của

cá nhân, hết lòng, hết sức đem tài năng, trí tuệ của mình để phục vụ nhân dân, đất nƣớc. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong thời chiến và trong thời bình.

Đối với sinh viên trong thời chiến mọi hoạt động mục đích đều đặt dân tộc lên hàng đầu. Sinh viên tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi kẻ thù xâm lƣợc, giành lại độc lập cho tổ quốc. Tài năng, dũng khí và lòng can đảm của sinh viên đều sẵn sàng phục vụ nhân dân, đất nƣớc.

Còn đối với sinh viên trong thời bình, phải cố gắng, ra sức học tập hơn nữa, nâng cao trình độ chuyên môn để góp phần vào xây dựng và phát triển kinh

40

tế. Sinh viên đã ý thức và trách nhiệm hơn nữa trong công việc, đặt lợi ích tập thể lên trên, tài năng, trí tuệ luôn đƣợc phát huy ở mọi nơi, mọi lúc.

Thứ ba, sinh viên phải có lí tƣởng cách mạng, phải có ƣớc mơ, có hoài

bão lớn lao, thì mới gánh nổi trọng trách của cha ông ta giao phó. Đất nƣớc ta trải qua bốn ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc, cha ông ta trải qua nhiều thế hệ, đổ biết bao mồ hôi, máu thịt mới có thể giữ vững và bảo vệ đƣợc nền độc lập của nƣớc nhà. Và cho đến tận ngày nay trọng trách thiêng liêng và cao cả ấy vẫn cần phải đƣợc thực hiện và phát huy và không ai khác chính sinh viên sẽ là những ngƣời đƣợc giao phó và nằm giữ vận mệnh ấy. Vì vậy, sinh viên phải có lí tƣởng cách mạng tốt đẹp, đúng đắn, sống có mục đích, có ƣớc mơ, khát khao chinh phục những khó khăn thử thách.

Thứ tư, sinh viên phải có bản lĩnh cách mạng. Ở đây bản lĩnh chính là cần cù, chịu khó, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cấp trên giáo phó, không ngại khó ngại khổ. Dù cho có chông gai, nguy hiểm nhƣng với tinh thần hiếu học, xả thân vì sự nghiệp chung, sinh viên Việt Nam vẫn luôn kiên cƣờng, bất khuất trƣớc phong ba bão táp.

Trƣớc những guồng quay của của cuộc sống không ngừng thay đổi, yêu cầu đối với những sinh viên cũng phải không ngừng rèn luyện và tu dƣỡng đạo đức, thời đại ngày nay đang rất cần những con ngƣời trẻ năng động, sáng tạo, thông minh nhƣng những con ngƣời có đạo đức, nhân cách càng quan trọng hơn. Thứ năm, sinh viên phải có tinh thần đoàn kết thƣơng yêu, giúp đỡ mọi

ngƣời cùng tiền bộ. Cùng sống trong một cộng đồng cũng nhƣ ai cũng cần phải có sự quan tâm, chia sẻ lúc khó khăn hoạn nạn, giúp đỡ hàng xóm láng giềng, bạn bè, ngƣời thân. Chính nhờ có tinh thần đoàn kết mà nhân dân ta đã đánh bại mọi kẻ thù xâm lƣợc, và sinh viên đã nhận thức rõ điều này nên đã cùng đoàn kết, cùng tiến tới trong học tập, san sẻ những công việc lớn, cùng nhau vƣơn tới đỉnh cao của thành công.

41

Thứ sáu, sinh viên phải có nhân cách tốt, lối sống đẹp. Điều đó đƣợc thế hiện rõ nhất trong các mối quan hệ ứng xử với mọi ngƣời đặc biệt là trong tình bạn và tình yêu. Điều quan trọng nhất để có một tình bạn vững chắc và lâu dài đó là lòng chân thành, tình yêu phải trong sáng lành mạnh, yêu không tính toán, rèn luyện nhân cách, lối sống nghiêm túc.

Thứ bảy, sinh viên phải biết kế thừa những phẩm chất đạo đức truyền

thống của dân tộc Việt Nam. Đó là tinh thần yêu nƣớc, hiếu học, cần cù, chịu khó, lạc quan, yêu đời… Đây là những giá trị phẩm chất đạo đức cao cả mà cha ông ta đã dày công vun đắp, xây dựng và sinh viên trên cơ sở đó kế thừa và phát huy hơn nữa những truyền thống tốt đẹp, quý báu của dân tộc.

2.3.2. Một số giải pháp xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam.

Trƣớc thực trạng trên đang ngày một cấp bách, Đảng và chính phủ ta đã thi hành một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả chất lƣợng đạo đức sinh viên.

2.3.2.1. Phải tạo lập môi trường kinh tế xã hội lành mạnh, tạo điều kiện tốt nhất để phát huy tính tích cực của sinh viên để giải quyết những vấn đề sau.

Phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa: Đây là một môi trƣờng tốt để sinh viên có điều kiện phát huy những thế mạnh của mình nhƣ năng động, sáng tạo, thông minh, tham gia vào các hoạt động cộng đồng, xã hội. Đây là cơ hội để sinh viên dám bộc lộ cá tính, suy nghĩ của mình trƣớc một sự kiện, hiện tƣợng. Để từ đó sinh viên sẽ giành thế chủ động hơn trong công việc, đóng góp công sức vào sự phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhƣng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng cũng mang lại những tác động tiêu cực ảnh hƣởng tới lối sống của sinh viên. Một xã hội chỉ chạy theo lợi nhuận, đồng tiền, vật chất mà không quan tâm chú ý tới tinh thần thì chắc hẳn sinh viên đang sống trong xã hội đó ít nhiều bị lối sống đó chi phối. Dƣờng

42

nhƣ sinh viên bây giờ sống ít có tình cảm hơn so với những thế hệ trƣớc, sinh viên sống tự do, phóng túng và ít quan tâm tới ngƣời khác, phải chăng do xã hội mang lại hay do những sinh viên?

Xây dựng, đề hƣớng sự phát triển của môi trƣờng xã hội theo hƣớng tích cực đòi hỏi phải hoàn thành, kiện toàn một cách đồng bộ hệ thống pháp luật sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng. Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, đƣa ra các điều luật, chủ trƣơng cụ thể phù hợp với từng hoàn cảnh đối tƣợng. Những bộ máy, thể chế còn cồng kềnh cần phải kiện toàn, xây dựng lại toàn bộ và có hệ thống từ trên xuống dƣới, theo các cấp, ngành, bộ.

Hiện nay, trƣớc những biểu hiện xuống cấp về đạo đức, ý thức thì việc xây dựng môi trƣờng lành mạnh, có kỉ cƣơng, phép tắc, phƣơng pháp là rất cần thiết và cần phải đƣợc chú trọng. Sai thì phải sửa, vi phạm là phải sử lí nghiêm minh, những chủ trƣơng, biện pháp đề ra cần phải chấp hành nghiêm túc để có thể hạn chế mức thấp nhất những hành vi xuống cấp về đạo đức.

2.3.2.2. Phải nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện, tự giáo dục đạo đức của sinh viên.

Phải nâng cao ý thức tự tu dƣỡng, rèn luyện, tự giáo dục đạo đức của sinh viên. Đối với nhiệm vụ này sinh viên cần phải thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, thấy thì phải làm, nghe thì phải hiểu và nhớ. Đạo đức cũng nhƣ việc học tập cũng vậy, phải không ngừng tu dƣỡng, rèn luyện cá nhân, và để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất thì mỗi sinh viên trong lòng phải tự ý thức và tự giác chấp hành, không những đi giáo dục cho ngƣời khác mà đối với mình phải nghiêm túc thực hiện và tự giáo dục đạo đức.

Nhận thấy đƣợc vai trò cũng nhƣ nghĩa vụ phải thực hiện, sinh viên Việt Nam ngày nay đã rất có ý thức trong việc nâng cao ý thức tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức. Một bộ phận sinh viên tiên tiến, tích cực đã luôn nâng cao rèn luyện phẩm chất của mình trong các hoạt động học tập, văn hóa, thể thao,… Vì vậy, đã

43

có rất nhiều những phong trào, hoạt động mà ở đó sinh viên tham gia và có cơ hội thử thách bản thân, thể hiện cá tính, năng lực tổ chức lãnh đạo cũng nhƣ các phẩm chất đạo đức khác. Có thể nói, thông qua những hoạt động tập thể này sinh viên đã trƣởng thành và có trách nhiệm hơn rất nhiều. Nhƣng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những sinh viên kém ý thức, vô tổ chức kỉ luật, có thái độ không đúng. Một điều đáng buồn là tỉ lệ sinh viên nhƣ trên lại chiếm một số lƣợng khá lớn, đang làm ảnh hƣởng tới nền đạo đức truyền thống, làm cho những giá trị nhân văn bị vẩn đục. Vì vậy, giải pháp đề ra là rất hữu hiệu và cấp bách.

2.3.2.3. Phải kết hợp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức mới cho sinh viên trong gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình, nhà trường và xã hội là một môi trường gắn kết chặt chẽ. Nếu vận dụng và kết hợp được ba yếu tố này đồng đều và thống nhất thì việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên là rất đạt hiệu quả.

* Giáo dục trong gia đình:

Đây có thể coi là nền tảng, là gốc rễ cho giáo dục nhà trƣờng và giáo dục xã hội. Trong gia đình, có giáo dục, có thực hiện tốt thì ra ngoài xã hội mới có thể giáo dục đƣợc. Có thể nói giáo dục theo dòng họ, tổ tiên là một truyền thống quý báu của dân tộc ta mà truyền lại qua nhiều thế hệ. Từ ông bà, cha mẹ đến con cái dƣờng nhƣ việc giáo dục đã trở thành một nếp sống không thể thiếu đƣợc, nó nhƣ ăn sâu vào trong tiềm thức mỗi ngƣời đặc biệt là về giáo dục đạo đức. Ông bà vẫn thƣờng dạy bảo con cháu rằng sống phải có hiếu, kính trên nhƣờng dƣới, yêu thƣơng giúp đỡ anh em, hòa thuận với bạn bè, kính trọng thầy cô… Đây chính là những phẩm chất đạo đức thiêng liêng mà ông bà, cha mẹ luôn mong muốn con cháu thực hiện và đó cũng là yêu cầu trách nhiệm, bổn phận mà con cháu phải nghe theo.

44

Nhƣ vậy, việc giáo dục trong gia đình là một điều cần thiết và quan trọng đối với cá nhân mỗi ngƣời. Nó là điều kiện là nền tảng để xây dựng và hoàn thiện phẩm chất, nhân cách. Nhƣng cần phải có sự kết hợp với các yếu tố khác để việc giáo dục đƣợc hoàn chỉnh.

* Giáo dục nhà trường

Trƣờng học là một nơi tin cậy và an toàn nhất để cho gia đình gửi gắm con em mình. Nhà trƣờng là một môi trƣờng hết sức lành mạnh để đào tạo và giáo dục. Ngoài công việc chính là giáo dục học tập, trau dồi kiến thức, nơi đây còn là nơi đào tạo, giáo dục những con ngƣời có đầy đủ phẩm chất, đạo đức cốt cách, nhân phẩm.

Trong nhà trƣờng ngoài các cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn kiến thức nghiệp vụ cao, họ còn đƣợc trang bị, rèn luyện những phẩm chất đạo đức để có thể đi dạy bảo, giáo dục các em học sinh sinh viên của mình. Họ là những nhà giáo mẫn cán, có tâm huyết với nghề nghiệp và học sinh. Ở đây, ngoài kiến thức các em học đƣợc, thì việc đƣợc tiếp thu, lắng nghe những giá trị truyền thống và nhân văn là một việc làm thƣờng xuyên và quan trọng. Ngoài các môn học nhƣ Toán, Lí, Hóa… các em còn học tập thêm các môn Đạo đức, Lịch sử, Văn học, Nghệ thuật để có thể giáo dục, đào tạo ra những con ngƣời tài đức vẹn toàn.

* Giáo dục trong xã hội

Khi đƣợc gia đình, nhà trƣờng giáo dục thì vẫn chƣa đủ và xã hội là môi trƣờng rộng lớn hơn rất nhiều để các em có thể vận dụng những gì mình đã học tập và thu lƣợm đƣợc trong quá trình rèn luyện và học tập ở gia đình và nhà trƣờng. Xã hội này diễn biến phức tạp nhƣng cũng là thử thách để các em vận dụng những gì mình đã học vào trong cuộc sống, đặc biệt là cách đối nhân xử thế với các mối quan hệ xã hội. Và xã hội cũng tạo điều kiện quan tâm cùng kết

45

hợp với gia đình và nhà trƣờng để cùng giáo dục đạo đức và trí tuệ cho học sinh, sinh viên.

Đã có nhiều phong trào để sinh viên đƣợc tham gia vào trong quá trình rèn luyện đạo đức nhƣ uống nƣớc nhớ nguồn, sinh viên tình nguyện, thanh niên làm theo lời Bác… Đây là những phong trào vô cùng thiết thực mà xã hội tổ chức ra và luôn mong muốn nhận đƣợc sự ủng hộ, giúp đỡ và tham gia nhiệt tình của sinh viên. Thông qua những phong trào này hoặc tham gia vào các hoạt động có ý nghĩa nhƣ giúp đỡ trẻ em nghèo, ngƣời già neo đơn, ngƣời khuyết tật một phần nào đó, sinh viên đã đƣợc giáo dục về đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách. Còn đối với những trƣờng hợp đặc biệt nhƣ kém ý thức, vô tổ chức, suy thoái đạo đức, cốt cách thì xã hội sẽ có những biện pháp mạnh hơn để ngăn chặn cũng nhƣ nghiêm cấm những hành vi làm băng hoại đạo đức.

2.3.2.4. Phải kết hợp giáo dục đạo đức với pháp luật tạo ra môi trường pháp lý cho việc kết hợp giữa giáo dục đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức mới trong việc giáo dục đạo đức.

Đạo đức và pháp luật là một hình thái ý thức xã hội đều mang những đặc thù riêng biệt nhƣng giữa hai phạm trù này luôn có một sự kết hợp thống nhất và hoàn chỉnh. Đạo đức là một hành vi tự giác điều chỉnh, còn pháp luật thì bắt buộc phải thực hiện. Cho nên việc kết hợp giữa đạo đức và pháp luật mang một ý nghĩa lớn, để đảm bảo cho việc giáo dục đạo đức đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh và đạt kết quả cao cần có sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống và đạo đức mới, việc thực hiện là phải hoàn toàn tự giác, tự nguyện nếu xét trên khía cạnh thuộc phạm vi đạo đức, nếu không thực hiên sẽ thấy lƣơng tâm cắn rứt và hối hận, còn pháp luật là bắt buộc tuân theo nếu không sẽ bị xử lí bằng sức mạnh của nhà nƣớc, vì vậy giữa đạo đức và pháp luật rất cần gắn bó và kết hợp với nhau.

46

2.3.2.5. Phải tăng cường giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên bằng những hình thức mới hấp dẫn phù hợp với tâm lí lứa tuổi của sinh viên.

Thế hệ trẻ hiện nay với những tâm lí còn đang có sự thay đổi về nhận thức, cho nên với bất kì sự vật hiện tƣợng nào thú vị sẽ để lại ấn tƣợng sâu sắc và kích thích trí tò mò để hành động. Chính vì vậy những hoạt động, phong trào cần mang tính chất hấp dẫn, hình thức phong phú, đa dạng, đặc biệt đó là sự phù

Một phần của tài liệu Tư tưởng đạo đức hồ chí minh và sự vận dụng của đảng ta trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 52)