8. Bố cục khóa luận
2.2.3.2. Sự nghiệp văn chương
Mạc Đĩnh Chi đê đi văo sử sâch vă đi văo tiềm thức nhđn dđn bằng chính tăi năng văn chương của mình. Tuy nhiín, do những biến cố của lịch sử, cụ thể hơn lă của chính dòng họ Mạc sau năy, nín những trước tâc của ông còn lại không nhiều.
Hiện nay, câc sâng tâc của Mạc Đĩnh Chi còn được lưu lại chủ yếu trong câc cuốn biín sử, câc cuốn tuyển tập thơ văn cổ của những người nổi
tiếng. Đó lă câc băi “Ngọc tỉnh liín phú” [17.403-404], cuốn Hoăng Việt thi
văn tuyển có chĩp băi thơ Vên cảnh. Ngoăi ra, Thơ Văn Lý - Trần có sưu tập
vă tuyển chọn được tất cả 7 băi thơ của ông, đó lă: Hỷ tình (Mừng trời tạnh), Vên cảnh (Cảnh chiều), Tảo hănh (Đi sớm), Quâ Bănh Trạch phỏng Đăo
Tiềm cựu cư (Qua Bănh Trạch, thăm nơi ở cũ của Đăo Tiềm), Phiến minh (Băi thơ đề quạt), Giâo tử phú (Phú dạy con) [3.846-875].
Ngoăi ra, câc sâch Kiến văn tiểu lục vă Công dư tiệp chí còn chĩp ông
có một băi biểu tạ, một băi văn bia dựng ở mộ Bùi Mộc Đạc nhan đề lă Bùi công Mộc Đạc thần đạo bi kí, nhưng hai tâc phẩm năy đến nay chưa tìm thấy.
Tuy những tâc phẩm của Mạc Đĩnh Chi còn lại không nhiều, nhưng những sâng tâc đó đê cho ta hiểu được tăi năng văn chương cũng như khí tiết con người ông. Chính tăi năng văn chương lă nền tảng cho sự nghiệp lăm quan của ông, lă bệ phóng cho sự thăng quan tiến chức của ông sau năy. 2.3. Vai trò của Mạc Đĩnh Chi đối với dđn tộc.
2.3.1. Trong lĩnh vực chính trị, ngoại giao
Ở Mạc Đĩnh Chi, sự nghiệp văn chương kết hợp nhuần nhuyễn sự nghiệp chính trị ngoại giao, góp phần xđy dựng quan hệ ngoại giao với câc nước lâng giềng. Chính văn chương lă nhđn tố quan trọng góp phần cho thắng lợi ngoại giao, chính nhờ tư duy sắc bĩn của Mạc Đĩnh Chi trong chính trị, ngoại giao mă văn chương của ông lại căng xuất sắc. Hơn nữa nếu văn thơ của ông không trâc tuyệt thì ông đê không được công nhận lă Trạng nguyín có điều kiện thi thố tăi năng chính trị - ngoại giao, phò vua giúp nước.
Mạc Đĩnh Chi xuất thế năm 1304 văo lúc nhă nước Đại Việt đang ở cuối kì “Trần thịnh”, lúc năy nhă Nguyín (Trung Quốc), đời Vũ Tông cũng lă lúc triều Nguyín còn thịnh. Sự vị nể của nhă Nguyín đối với Đại Việt sau chiến thắng Nguyín Mông của Đại Việt không phải lă đê hoăn toăn dập tắt được mộng xđm lược nước ta của Nguyín Mông, nếu Đại Việt tỏ ra suy yếu. Vũ Tông lại lă vị vua yíu chuộng thơ phú, kính trọng văn tăi, do đó vai trò ngoại giao của Mạc Đĩnh Chi lúc năy lă vô cùng quan trọng. Sự nghiệp văn chương vă ngoại giao của ông có thể nói lă “ưu thời mẫn thế”. Bằng trí thông
minh, tinh thần tự tôn, tự hăo dđn tộc vă tăi thơ văn, ông đê thu phục được lòng tin yíu của triều đình nhă Nguyín, sự quý mến của sứ thần Cao Ly.
Tăi năng của Mạc Đĩnh Chi đê góp phần lăm rạng danh non sông Đại Việt qua đối đâp với người Nguyín vă vua Nguyín. Một lần, vua Nguyín muốn thử tăi văn chương vă dò la khí tiết của sứ thần Đại Việt đê ra cđu đối:
Nhật hoả, vđn yín, bâch đân thiíu tăn ngọc thỏ.
Nghiê lă:
Mặt trời lă lửa, mđy lă khói, ban ngăy đốt chây vừng trăng.
Mạc Đĩnh Chi biết lă vua Nguyín kiíu hênh tự xem mình lă mặt trời vă coi Đại Việt như lă mặt trăng, ban ngăy nhất định phải bị mặt trời thôn tính, ông bỉn ứng khẩu lại ngay:
Nguyệt cung, tinh đạn, hoăng hôn xạ lạc kim ô
Nghĩa lă:
Trăng lă cung, sao lă đạn, chiều tối bắn rơi mặt trời
Như thế, cđu ra đê giỏi cđu đối lại còn tăi hơn, vua Nguyín nghe đối biết mình bị trả miếng rất đau nhưng cũng hết sức kính phục tăi năng của Mạc Đĩnh Chi.
Với tăi năng xuất chúng, ứng đối mẫn tiệp khí phâch kiín cường vă công lao to lớn ấy, ông đê được giữ trọng trâch trong câc đời vua nhă Trần như: Hăn Lđm Đại học sĩ; Nhập Nội hănh khiển; Hữu Ty Lang Trung; Tả Bộc xạ. Như vậy, hoạn lộ của Mạc Đĩnh Chi đê đạt tới cực phẩm. Năm 1339 ông được phong Tước Hầu.
Có thể khẳng định Mạc Đĩnh Chi với 2 lần đi sứ đều hoăn thănh trọng trâch của mình do vua giao phó. Ông đê đảm đương trọn vẹn vai trò sứ thần của mình trong khi giao tiếp với triều Nguyín, níu cao được vị thế của quốc gia Đại Việt khiến cho nhă Nguyín phải “thân phục”, góp phần tích cực trong việc ngăn chặn ý đồ xđm lược của phương Bắc, nđng cao danh tiết Đại Việt.
Sâch sử đê ghi “Nước ta đời nhă Trần ứng tiếp với sứ nhă Nguyín, khi cương, khi nhu, đều lă đắc thế cả, cho nín từ năm Trùng Hưng về sau mới có thể hết việc binh đạo, mă Bắc xứ thường phải khắc phục. Trong khoảng hơn trăm năm không những ngăn được sự nhòm ngó của Trung Quốc mă còn tăng thím thanh danh cho Văn hiến nước nhă, đó lă nhờ văo sự giao tiếp đắc nghi giúp sức vậy” [5.180].
2.3.2 Trong lĩnh vực văn hóa
Câc tâc phẩm văn chương của Mạc Đĩnh Chi hiện nay chỉ đếm được trín đầu ngón tay. Nhưng mỗi tâc phẩm lại mang một sắc thâi riíng đóng góp cho nền thơ văn Việt Nam. Băi Quâ Bănh Trạch phỏng Đăo Tiềm cựu cư (Qua Bănh Trạch, thăm nơi ở cũ của Đăo Tiềm) nói lín mối cảm phục đối với nhđn câch cứng cỏi “không vì đấu gạo mă chịu khom lưng” của Đăo Tiềm, nhưng đồng thời cũng gợi cho người khâc về lí tưởng sống của mình. Lý tưởng sống đó hoăn toăn không mđu thuẫn với tấm lòng hăng hâi nhập cuộc của Mạc Đĩnh Chi mă băi thơ Tảo hănh (Đi sớm) thể hiện rất rõ. Tuy băi thơ chỉ nói về một cuộc khởi hănh bằng thuyền văo lúc trời còn mờ tối, nhưng qua đó cũng cho thấy Mạc Đĩnh Chi lă người có thừa trâng khí, biết dứt khoât với những mộng mị không tưởng, vă dâm xông văo giữa biển lớn để “phâ sóng tạnh”, “mở mđy mù”. Những băi thơ tả cảnh của ông, dù lă cảnh buổi sâng (Hỷ tình) hay cảnh chiều hôm (Vên cảnh), vă dù ông viết lúc lòng còn nặng ưu tư, vẫn không hề nhuốm cảnh buồn. Câi đẹp của trời đất quyện với câi khoâng đêng, huy hoăng của non sông, đó chính lă niềm lạc quan của ngòi bút thi nhđn. Nhận thức được mặt tích cực của thời đại, đất nước mình, mở tđm hồn ra để gắn bó vă lăm nòng cốt tư tưởng của tâc phẩm. Đó lă đặc trưng phong câch trữ tình của thơ phú Mạc Đĩnh Chi. Ông xứng đâng lă nhă văn Việt Nam, lă danh nhđn văn hóa của đất nước [xem TLTK 12].
Câch đđy gần 300 năm đê có những dòng tđm huyết như thế năy viết về Mạc Đĩnh Chi: “Ôi ! Học vấn của ông đứng đầu quần Nho, danh tiếng của ông lừng lẫy hai nước. Từ thời nhă Trần đến nay hơn 500 năm, mă nam phụ lêo ấu, ai ai cũng biết tín ông. Nói đến sự nghiệp của ông thì rõ như trước mắt. Đọc đến văn chương của ông, thì vẫn còn thấy sống động. Thực lă một nhđn vật độc đâo trăm đời vậy. Như thế không có lẽ vì cớ con châu đời sau mă bị ảnh hưởng đến thanh danh. Chỉ giận bút sử lịch triều ghi chĩp không được tường tận, vă câc danh nhđn đời trước không chịu viết về ông, để văn chương trước nghiệp của ông không được lưu truyền ở đời” [15.208].
Chỉ gói gọn trong 7 cđu ngắn ngủi, Trần Quý Nha đê khâi quât được toăn bộ sự nghiệp, con người vă vị trí của Mạc Đĩnh Chi trong lịch sử văn hóa dđn tộc vă trong lòng nhđn dđn. Song cũng chỉ với mấy dòng ấy, ông đê nhận định xâc đâng về sự không công bằng của hậu thế đối với những công trạng của Mạc Đĩnh Chi. Có lẽ đời trước đê ít viết về Mạc Đĩnh Chi, cho nín câc sử gia thời hiện đại cũng không có mấy tư liệu vă cũng không mấy chú ý đến vị trí vă vai trò của ông trong tiến trình lịch sử, văn hóa dđn tộc. Đđy lă những điều cần bổ khuyết, để thế hệ hôm nay vă mai sau hiểu được mă không phụ tấm lòng của một người hết lòng vì dđn, đất nước.
Chương 3: LỄ HỘI ĐỀN THỜ MẠC ĐĨNH CHI TRÍN QUÍ HƯƠNG NAM TĐN - NAM SÂCH - HẢI DƯƠNG
3.1. Khu di tích đền thờ Mạc Đĩnh Chi tại quí hương (Đền Long Động)
3.1.1. Sơ lược lịch sử
Trước kia ở lăng Long Động có hai ngôi Đình: Đình Trín vă Đình Dưới. Đình Trín tọa lạc ngay phía Nam đền thờ Mạc Đĩnh Chi bđy giờ, Đình năy quay hướng Nam thờ hai vị tổ của họ Mạc lă Mạc Hiển Tích vă Mạc Kiến Quan. Còn Đình Dưới ở cuối lăng Long Động thờ cụ Mạc Đĩnh Chi. So với Đình Trín, Đình Dưới to hơn nhiều. Đình Trín dược nhđn dđn xđy dựng từ lđu, không rõ niín đại. Đình Dưới theo sử sâch thì được xđy dựng từ khi Mạc Đĩnh Chi tạ thế. Nghe tin Mạc Đĩnh Chi tạ thế, vua Trần Dụ Tông sai quan về dự tế vă ban cho dđn sở tại 500 quan tiền để xđy dựng. Qua nhiều biến cố của lịch sử, đặc biệt lă thời kì nhă Mạc thất thế, cả hai ngôi Đình đều bị thiíu hủy. Sau năy, nhđn dđn trong lăng đê góp tiền của xđy dựng lại Đền ở vị trí hiện nay. Đền thờ chung ba vị Trạng nguyín: Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan, Mạc Đĩnh Chi. Hiện nay, trong Đền vẫn còn lưu giữ một số hiện vật như: bât hương thời Lí vă Nguyễn. Trước năm 1953, khu di tích năy rất đồ sộ, bao gồm Đền, Đình, Chùa…Đền kiến trúc theo kiểu chữ Đinh gồm 5 gian tiền tế vă ba gian hậu cung, có kiến trúc thời Nguyễn Tượng Phâp vă đồ tế tự được bố trí rất uy nghi. Nhưng đến năm 1953, thực dđn Phâp đê dùng chất nổ phâ hủy nặng nề khu di tích năy. Đến năm 1992, cân bộ, nhđn dđn địa phương vă con châu họ Mạc trong cả nước đê góp công, góp của tu sửa vă tôn tạo lại như hiện nay.
3.1.2. Khu di tích hiện nay
Bao gồm 3 bộ phận:
Đền Long Động nằm trín mặt đất cao râo, bốn mặt ao, ngòi, cảnh quan
thoâng đêng, đẹp đẽ, mặt tiền quay về hướng Đông Bắc, trước Đền lă sđn
gạch nối đường thôn với khu vực Đền.
Công trình kiến trúc của Đền Long Động gồm: 5 gian tiền tế, 2 gian hậu cung, 5 gian tiền tế có diện tích lă 52,07 m2 (chiều dăi 12,7 m, chiều rộng 4,1 m), kiến trúc Nguyễn, muộn, chắc chắn, kết cấu kỉo kiểu kẻ chuyền, câc cđu đầu, đấu, xă chất liệu bằng gỗ lim, đăc biệt câc xă lâch được trạm trổ điíu khắc Rồng Phượng, cđy cối, nho, sóc, nghệ thuật. Phần mâi lợp ngói truyền thống, phần tường nền, nhă cao, lât gạch vuông có chiều dăi lă 22 cm. Gian trung tđm được bố trí một long đình sơn son thiếp văng, hai bín la bộ bât bửu sơn son, phía trín được bố trí một bức đại tự với dòng chữ "Mạc Đĩnh Chi linh từ’’ ở 6 hăng cột có 4 đôi cđu đối nền đỏ chữ văng.
Sau Long đình có hương ân cao 1,2 m, phía trín gồm một bât hương sănh thời Lí, hai bín 2 lọ hoa có hoa văn đề tăi.
Qua 5 gian tiền tế nhă bia, nhă bia câch phía sau bậc tam cấp của nhă tiền tế 2,5 m, đđy lă công trình kiến trúc mới được xđy dựng. Nhă bia 8 mâi, đao góc uốn cong, lợp ngói truyền thống, phần tường vă mâi lăm theo kiểu chồng diím, bia cao 2,5 m, rộng 2 m, dăi 2,5 m, 4 mặt trang trí Rồng Phượng vă một số cđu đối. Trong bia ghi rõ Đền thờ Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan vă Mạc Đĩnh Chi. Toăn bộ khu vực nhă bia được lât gạch chỉ, sau nhă bia lă 2 gian hậu cung ; Đđy lă tòa nhă quan trọng nhất trong việc thờ cúng của Đền.
Tòa hậu cung trùng tu năm 1992, kiến trúc nặng về phần nề, bao gồm tường gạch xđy cao, phía trong 2 gian ngăn câch xđy cuốn vòm, mâi lợp ngói ta, hoănh dui lăm bằng gỗ, mặt tiền xđy cao câc bức phù điíu như Rồng chầu, mặt Nguyệt. Bước văo tòa hậu cung bằng 3 cửa : Cửa chính có chiều rộng 1,8m vă 2 cửa nâch rộng 1 m, mặt tiền của tòa hậu cung bố trí 2 đôi cđu đối. Phía trong tòa hậu cung : Gian thứ nhất dăi 4,5m, rộng 2,6 m, bố trí một bât
hương ân trín có bât hương đâ thời Nguyễn, gian thứ 2 của tòa hậu cung được bố trí ngai thờ, tượng thờ Ngai vă tượng Mạc Đĩnh Chi. Bín trâi lă ngai thờ vă băi vị thờ cụ Mạc Kiến Quan, bín phải lă ngai thờ vă băi vị thờ cụ Mạc Hiển Tích, phía trước ngai thờ cụ Mạc Hiển Tích lă bât hương sănh thời Nguyễn. Toăn bộ 3 ngai thờ đặt trín cao hẳn so với câc đồ thờ khâc trong tòa hậu cung. ở cửa nâch bín trâi gian thứ 2 treo một chuông đồng thời Nguyễn (niín hiệu Khải Định, thập niín, thập nguyệt, thập lục nhật, tức đúc ngăy 16/10/1925).
3.1.2.2. Điện sùng Đức
Câch Đền Long Động 300m, về phía đông bắc lă di tích Điện Sùng Đức điện do Mạc Đăng Dung xđy dựng khi mới lín ngôi để thờ Mạc Đĩnh Chi ngay trín nền nhă cũ của Trạng nguyín. Điện khâ đồ sộ, bao gồm 3 gian nhă công vă nhă bia. Tương truyền điện bị phâ cuối thế kỷ 16 khi nhă Mạc thất thủ ở đồng bằng phải rút lín Cao Bằng (1593), nhưng nền vă phế tích gạch vẫn còn. Đó lă gạch từ thời Mạc. Gạch hình vuông, cạnh 40 cm, dăy 12 cm, có mău đen, không phải lă gạch nung nhưng rất rắn chắc. Năm 1995 nhđn dđn trong thôn đê xđy dựng lại Điện Sùng Đức theo kiến trúc cổ 4 mâi. Như câi tín của nó, Điện Sùng Đức thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với bậc tổ tông của con châu họ Mạc.
3.1.2.3. Lăng Quan Trạng
Câch đền 500m về phía Đông lă Lăng Quan Trạng (hay còn gọi lă Đống Lăng). Có hai luồng ý kiến khâc nhau nói về Đống Lăng. Những người tin văo chuyện con khỉ độc ở rừng thì nói đđy lă nơi ngăy trước bă mẹ của Mạc Đĩnh Chi đi kiếm củi vă bị con khỉ độc hiếp. Nói câch khâc, Đống Lăng chính lă nơi phât tích của Mạc Đĩnh Chi. Đđy cũng lă nơi con khỉ bị giết chết vă mộ của nó bị mối đùn đầy. Vă lă nơi mai tâng bố của Mạc Đĩnh Chi. Ở Đống Lăng hiện có ba ngôi mộ. Theo họ thì đó lă mộ của bố mẹ Mạc Đĩnh
Chi vă con khỉ. Những người tin văo cđu chuyện giấc mơ của mẹ Mạc Đĩnh Chi, tin chuyện Mạc Đĩnh Chi lă Hầu tinh giâng thế, thì nói lă Lăng Quan Trạng lă nơi an tâng ba Trạng Nguyín : Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan vă Mạc Đĩnh Chi. Mỗi luồng ý kiến có một câch lí giải khâc nhau để bảo vệ quan điểm của mình. Theo những người cao tuổi, Lăng Quan Trạng trước đđy to vă đẹp, nhưng đê bị phâ hủy bởi chiến tranh. Năm 1993 nhđn dđn địa phương đê xđy dựng lại nhưng quy mô nhỏ hơn nhiều : diện tích lă 2880 m2, có 3 ngôi mộ kích thước câc chiều dăi, rộng, cao lần lượt lă 5,3 m, 3,3 m, 1 m ; ba ngôi mộ quđy thănh một khu, đổ giằng gạch chỉ, thđn bằng đâ xanh Thanh Hóa, xung quang có chạm khắc hình rồng vă kì lđn.
Cả Điện Sùng Đức vă Lăng Quan Trạng đều được xđy dựng trín gò đất ven sông. Nhìn chung thì quy mô nhỏ, kiến trúc đơn sơ, ít có giâ trị về nghệ thuật, nhưng mang ý nghĩa tđm linh sđu sắc. Đền Long Động, Điện Sùng Đức, Lăng Quan Trạng lă niềm tự hăo, lă nơi nương tựa tinh thần của người Long Động vă của người họ Mạc trong vă ngoăi nước.
Ngoăi ra năm 1995 nhđn dđn đê xđy dựng nhă tưởng niệm anh hùng liệt sỹ Mạc Thị Bưởi trong khuôn viín khu di tích, câch Đền thờ Mạc Đĩnh Chi 20m về phía Đông. Dù không có mối quan hệ với Lưỡng quốc Trạng nguyín,