0, 4 20 0, 00255 0, 255% 4000 4000
• Dạng 4: Biết tỉ lệ KG đồng hợp lặnxác định xác suất để thế hệ sau mang KG đồng hợp lặn.
+ Lỗi hay mắc phải.
‐ Tính sai tần số của các alen
Từ đó xác định sai cấu trúc di truyền của quần thể.
+ Phương pháp khắc phục:
‐ Nắm vững nội dung định luật. ‐ Tính tần số tương đối của các alen. ‐ Xác định cấu trúc di truyền quần thể. Tính xác suất.
+ Ví dụ minh họa.
Khi điều tra bệnh máu khó đông ở một quần thể người, người ta thu được tần số mắc bệnh của nam là 8%. Hỏi xác suất 1 cặp vợ chồng đều dị hợp tử sinh đứa con đầu lòng bị bệnh là bao nhiêu?
Bài giải
Gây bệnh mù màu ở người là gen lặn m có alen trội tương ứng là M quy định trạng thái bình thường.
Các gen này nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y
* Tần số tương đối của các alen.
Người nam bị bệnh có KG : XmY chiếm 8% số nam.
Gọi p, q lần lượt là tần số tương đối của các alen M, m của nữ. q.1
SVTH: Trần Thị Thúy GVHD: Nguyễn Văn Lại - 55 -p = 1 – q = 1 – 0,16 = 0,84 p = 1 – q = 1 – 0,16 = 0,84 Vậy tỉ lệ KG của nữ là: (0,84)2 XM XM : 2.(0,84.0,16) XM Xm : (0,16)2 XmXm Vậy tỉ lệ KG của nam là: (8% bệnh = 0,08)
0,92 XM Y : 0,08 XmY.
* Xác suất.
Chồng có KG XmY chiếm tỉ lệ 0,92 sẽ cho 2 loại giao tử Xm và Y đều
chiếm tỉ lệ 0,46.
Vợ dị hợp tử XM
Xmchiếm 26,88%
Tỉ lệ Xm = 13,44% = 0,1344
Xác suất con bị bệnh là : 0,1344.0,46 = 0,061824
3.2.2. Các dạng bài tập về tiến hóa nhỏ và lỗi sai thường gặp
3.2.2.1. Bài tập về áp lực của đột biến
• Dạng 1: Chỉ xuất hiện đột biến thuận, biết tỉ lệ % kiểu hình đột biến
lặn xác định tần số gen qua các thế hệ
+ Lỗi hay mắc phải:
- Không hiểu rõ điều kiện nghiệm đúng của định luật Hardy‐Weinberg. - Chưa nắm được thế nào là hệ số chọn lọc và giá trị thích nghi.
- Chưa biết cách xác định tần số gen qua các thế hệ trong trường hợp có đột biến xảy ra.
+ Phương pháp khắc phục:
‐ Nắm vững nội dung và điều kiện nghiệm đúng định luật Hardy‐ Weinberg.