Hình 3.13. Hàm lƣợng kẽm (Zn) trong đất sử dụng nƣớc tƣới sông Nhuệ
Qua kết quả được trình bày bảng 3.8 và hình 3.13, nhận thấy rằng hàm lượng kim loại kẽm (Zn) trong các mẫu đất sử dụng nước tưới của sông Nhuệ có sự khác nhau giữa các khu vực nghiên cứu và giữa các mùa nghiên cứu.
Đánh giá theo thời gian nghiên cứu: hàm lượng kẽm (Zn) trong các mẫu đất giao động từ 110,7 – 244,6 (mg/kg) vào mùa khô và từ 119,3 – 259,3 (mg/kg) vào mùa mưa. Như vậy sự chênh lệch hàm lượng kẽm (Zn) giữa mùa mưa và mùa khô là không nhiều.
Đánh giá theo không gian nghiên cứu, dọc theo chiều dài sông Nhuệ từ đầu nguồn SS1 (Thụy Phương) đến cuối nguồn SS12 (Hoàng Đông – cách điểm giao với sông Đáy 1km) nhận thấy: Hàm lượng kẽm (Zn) thấp ở điểm đầu nguồn SS1 (Thụy Phương) tăng lên ở các điểm giữa nguồn SS2 (Phú Diễn) và SS5 (Thanh Liệt) và giảm dần về các điểm cuối nguồn. Hàm lượng kẽm (Zn) đo được tại hai điểm SS2 (Phú Diễn) và SS5 (Thanh Liệt) đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với hàm lượng kim loại kẽm trong đất (200mg/kg) - QCVN 03:2008/BTNMT. Điểm SS2 (Phú Diễn) với hàm lượng kẽm từ 244,6 – 259,3 (mg/kg) vượt quá TCCP 1,22 – 1,30 lần; điểm SS5 (Thanh Liệt) hàm lượng kẽm từ 218,4 – 220,3 (mg/kg) vượt quá TCCP 1,09 – 1,10 lần.
Kết quả phân tích ở bảng 3.8 cho thấy lưu vực sông bị ô nhiễm kim loại nặng nhất là từ khu vực Phú Diễn đ ến Tả Thanh Oai. Tại các khu vực này hàm lượng kim loại nặng có giá trị cao hơn rất nhiều so với các khu vực khác của lưu vực sông Nhuê ̣ . Các điểm SS 4 (Hữu Hòa) và
0 50 100 150 200 250 300 SS1 SS2 SS3 SS4 SS5 SS6 SS7 SS8 SS9 SS10 SS11 SS12 Vị trí lấy mẫu mùa mưa mùa khô Zn (mg/kg) QCVN 03: 2008/BTNMT
(Thanh Liệt ) đã có dấu hiê ̣u ô nhiễm cả đồng và kẽm . Hàm lượng chì tại các điểm này cũng rất cao đã tiê ̣m câ ̣n với đường giới ha ̣n cho phép đối với hàm lượng kim loa ̣i nă ̣ng trong đất .