- Khảo sát chỉ tiêu về độ rã:
Làm 5 mẫu trên máy đo độ rã ERWEKA mỗi mẫu 6 viên. Kết quả như sau: + Thời gian rã trung bình: 20,0 ±1,2 (phút)
- Đinh tính: bằng sắc ký lớp mỏng theo phương pháp đã ghi ở phần 2.1.3.2. Kết quả định tính được thể hiện trên hình 1 và bảng 11.
-%--- •--- Í?H
A B c
Hình 1. Sắc ký đồ của phycoxỉanin (A), dịch chiết từ viên bao (B) và rutỉn chuẩn (C).
Bảng 11. Giá trị Rf và màu sắc của các vết sắc ký.
STT
Dung dịch đối chiếu Dung dịch thử Màu sắc
Rutin Phycoxianin
1 0,68 0,68 Vàng
- Định lượng:
Định lượng xác định nitơ tổng bằng phương pháp đã ghi ở phần 2.1.3.2.
Chúng tôi kết hợp với phòng phân tích ứng dụng - Viện hoá học tiến hành làm trên 3 mẫu. Kết quả trình bầy trong bảng sau.
Bảng 12. Kết quả định lượng nitơ tổng viên nén Protecgan (với a = 0,05)
STT Hàm lượng nitơ tổng(Xị) (mg/viên) Xtb±t(a).SD/Vn (mg/viên) 1 2,350 2,350 ± 0,004 2 2,352 3 2,349 x tb=2,350
Từ kết quả trên chúng tôi đề xuất tiêu chuẩn giới hạn hàm lượng nitơ tổng: từ 2,33 -ỉ- 2,37 mg/viên.
ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN VIÊN BAO PROTECGAN * Cảm quan:
Viên nén hình trụ, hai mặt lồi, màu xanh, đồng đều. * Độ rã:
Thử theo DĐVN 3, yêu cầu không quá 30 phút. * Định tính:
Tiến hành sắc kí lớp mỏng phải có các vết của Aavonoid, phycoxianin như ở phần trên.
*Định lượng:
PHẦN 3 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT
Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát chúng tôi thu được những kết quả sau: 1. Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu bột thô phycoxianin.
2. Xây dựng được công thức dập viên bằng phương pháp xát hạt ướt từ nguyên liệu là cao đặc nhân trần và bột thô phycoxianin đảm bảo các yêu cầu của viên nén để bao. 3. Xây dựng được công thức bao viên theo phương pháp bao màng mỏng.
4. Đề xuất được tiêu chuẩn cho viên bao Protecgan.
Do thời gian có hạn nên những kết quả chúng tôi nghiên cứu được mới chỉ là kết quả bước đầu. Để có thể đưa vào sản xuất lớn và tiến tới thử nghiệm trên lâm sàng, chúng tôi có một số đề xuất sau:
1. Tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả năng chống ẩm của màng bao từ công thức lựa chọn.
TÀI LIỆU THAM KHẢÒ
Tài liệu tiếng Việt
1. Bách khoa thư bệnh học. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2000. 2. Bài giảng sinh lý học. Nhà xuất bản Y học, 1990.
3. Đàm Trung Bảo. Một số suy nghĩ về vấn đề chống oxy hoá trong dinh dưỡng.
Tạp chí dược học số 2, 1994. Tr. 633 - 636.
4. Bệnh học nội khoa, tập 2. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 1998. Tr. 137-184.
5. Giang Thanh Bình. Góp phần nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của một loài tảo ở hồ ba mẩu. Công trình tốt nghiệp Dược sĩ Đại học khoá 48, 1998.
6. Bộ môn Bào chế. Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc. Trường Đại học Dược Hà Nội, 1997.
7. Bộ môn Công nghiệp Dược. Kỹ thuật sản xuất thuốc. Trường Đại học Dược Hà Nội, 1999.
8. Dược Điển Việt Nam 3, 2002.
9. Phạm Thị Minh Huệ. Kỹ thuật bao/ilm viên nén. Tài liệu sau Đại học - Chuyên đề kỹ thuật bào chế và sinh dược học. Trường Đại học Dược Hà Nội, 1997.
10. Phạm Minh Hưng. Tác dụng bảo vệ gan của hổn hợp tảo và nhân trần. Công trình tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học khoá 1, 1998.
11. Đặng Đình Kim. Công nghệ sinh học vi tảo. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1999.
12. Đặng Đình Kim , Đặng Hoàng Phước Hiền. Tách chiết phycobiliprotein từ tảo lam Spirulina platensis và bước đầu tìm hiểu khả năng ứng dụng trong y học.
Tạp chí Sinh học số 9, 1994. Tr. 93 - 94
13. Đỗ Tất Lợi. Những cầy thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 1999. Tr. 625-629.
14. Đặng Xuyến Như, Nguyễn Văn Anh. Tách chiết phycoxỉanin từ tảo lam Spỉruỉina platensis và ứng dụng của nó. Tạp chí Sinh học số 9, 1994. Tr. 58-64.
15. Lê thành Phước, Nguyễn Quang Thường. Phức chất và gốc tự do trong y dược.
Trường Đại học Dược Hà Nội, 1998.
16. Nguyễn Hữu Thước. Tảo Spiruỉỉna nguồn dinh dưỡng và dược liệu quý giá. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1988.
17. Nguyễn Quang Thường. Các phương pháp xác định và một số xu hướng nghiên cứii thuốc gắn với quá trình peroxyd hoá lipid. Tạp chí dược học số 3, 1995. Tr. 23 - 26.
18. Lê Văn Tú. Tác dụng chống oxy hoá bảo vệ gan của nhân trần tía Thái Nguyên và tảo Spỉrulina ở Bình Thuận. Công trình tốt nghiệp của Dược sĩ Đại học khoá 51,2001.
19. Nguyễn Hoàng Tuấn. Tác dụng chống oxy hoá của nhân trần và một số dược liệu khác. Công trình tốt nghiệp của Dược sĩ Đại học khoá 50, 2000.
20.-Nguyễn Viết Tựu. Bước đầu nghiên cứu một cây thuốc thuộc chỉ Adenosma có tên nhân trần. Tạp chí Dược học số 1,1986. Tr. 3 - 5 .
21. Vũ Hồng Văn. Tính chất chống oxy hoá của một vài dược liệu có tác dụng bảo vệ gan. Công trình tốt nghiệp Dược sĩ Đại học khoá 45, 1995.
Tài liệu tiếng Anh
22.Michael E. Aulton. Pharmaceutics: The Science o f Dosage Form Design.
Addison Wesley Longman China Limited, 1998. p. 3 0 4 - 321.
23.Arthur H. Kibbe. Handbook of Pharmaceutical Excipients, third edition.
Pharmaceutical Press, 2000.
24.Herbert A. Lieberman, Leon Lachman, Joseph B. Schwartz. Pharmaceutical Dosage Forms, second edition. Marcel Dekker, Inc., 1990.
25.James A. Seitz, Shasi p. Mehta and James L. Yeager. Theory and Practice of ỉndustrial Pharmacy, third edition. Lea & Feriger, 1986. p. 3 4 6 - 373.