Biện pháp khắc phụ c

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp khảo sát và sửa lỗi câu cho học sinh lớp 5 qua các bài tập làm văn viết (Trang 41)

5. Nhiệm vụ nghiên cún

3.2.Biện pháp khắc phụ c

3.2.1. Giúp học sinh nắm vững các mẫu câu cụ thể

3.2.1.1. Các kỉếu câu: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?, Câu hỏi, Câu kế, Câu cầu khiến, Câu cảm

Các kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?

Học sinh lóp 5 đã được học kiến thức về ba mẫu câu cơ bản này. Vậy nên, cần so sánh để thấy được đặc điểm giống nhau và khác nhau của từng loại mẫu câu cụ thể để tránh được sự nhầm lẫn khi đặt câu:

Bảng 2. Bảng so sánh các kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?

Ai là gì? Ai làm gì? Ai thê nào?

Giống n h a u

(1) Câu đơn trân thuật

(2) Chủ ngữ (Ai) chỉ người, động vật, sự vật (3)Trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì ?, Con gì ?)...

K hác n h au

(1) Trả lời cho câu hỏi: Là gì? (Là ai?, Là cái gì ?, Là con gì ?)

(2) Để định nghĩa, giới thiệu, miêu tả hay đánh giá một sự vật, hiện tượng. (3) Vị ngữ kết hợp: là + danh từ (1) Trả lời cho câu hỏi: Làm gì ? (2) Kể hoạt động (3) Là động từ (cụm động từ) chỉ hoạt động.

(1) Trả lời cho câu hỏi: Thế nào ? (2) Miêu tả đặc điểm, tính chất của trạng thái. (3) Là động từ trạng thái hoặc tính từ. Là cụm chủ - vị. Ví dụ: Tôi là học sinh lớp 5A. Tôi làm lóp trưởng lớp 5A.

Tôi luôn châp hành các nội quy của trường, lớp.

Câu hỏi, Câu kế, Câu cầu khiến, Câu cảm

Với các kiểu câu cơ bản này, cũng cần giúp học sinh so sánh để thấy được đặc điểm giống nhau và khác nhau của chúng để từ đó nhận diện, phân loại và hướng dẫn học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.

Bảng 3. Bảng so sánh câu hỏỉ, câu kễ, câu cầu khiến, câu cảm

C âu hỏi C âu kê C âu khiên C âu cảm

v ề m ục đích - Dùng đê hỏi. - Kê, tả hoặc giới thiệu sự vật, sự việc. Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. - Nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. - Biêu lộ cảm xúc (vui, buồn, giận, hờn, thán phục, đau khổ, ngạc nhiên...). v ề h ìn h thứ c - Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, nào, sao, không...). - Cuối câu có dấu chấm hỏi (?). - Cuối câu thường có dấu chấm (.). - Câu câu khiến thường có các từ cầu khiến : hãy, nào, giúp, giùm.. - Cuối câu thường có dấu chấm than ( !) hoặc dấu chấm (.). - Trong câu thường có các từ n g ữ : (ôi, chao, trời, quá, lắm, thật...). - Cuối câu thường có dấu chấm than (!). Ví dụ Cô giáo có đến lớp không? Hoa ly có mùi thơm thật tuyệt vời. Hãy mang giúp tôi cốc nước lại đây với !

Oi chao ! bâu trời thật là đẹp.

3.2.1.2. Câu ghép

Đây là kiếu bài lý thuyết. Học sinh đựơc cung cấp các kiến thức sơ giản về câu ghép: Khái niệm câu ghép, nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng.

Cần giúp cho học sinh xác định rõ dấu hiệu bản chất của câu ghép: Câu ghép là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của những vế câu khác.

Cách nối các vế trong câu ghép bằng các cặp quan hệ từ:

Đẻ thể hiện nguyên nhân- kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng quan hệ từ: vì, bởi vì, nên; v ì... cho nên, d o ... nên, d o ... m à ...

Ví dụ: trời nắng to cho nên cây cối đã bị héo chết.

Đe thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế câu ghép: dùng một quan hệ từ: tuy, dù, như ng... dùng một cặp quan hệ từ như: tu y ... nhưng, mặc d ù ... nhũng,...

Ví dụ: Tuy nhà nghèo nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.

Đe thế hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép dùng căp quan hệ từ: không n h ũ n g ... mà, chẳng nhữ ng... mà, không c h ỉ.. .m à ...

Ví dụ: Chẳng những hoa ly thơm nó còn đẹp,

Đe thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu ghép, ngoài quan hệ từ, ta có thể nối các vế trong câu ghép bằng cặp từ hô ứng: vừa ... đã, chưa... đã, mới ... đã, sao... vậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Trời chưa sáng thật mà đã có ánh mặt trời ở phương xa.

Sau khi hình thành khái niệm câu ghép, biết cách nối các vế câu ghép, học sinh biết thể hiện mối quan hệ giữa những sự việc được nêu ở các vế câu bằng phương tiện ngôn ngữ thích họp.

3.2.2. Sửa các lỗi về câu

3.2.2.1. Sửa các lỗi về sử dụng câu không đủng mẫu

a. Cách chữa lỗi nhầm mẫu câu kiểu Ai là gì? với câu kiểu Ai làm gì? Ví du:

- Ông em làm công nhân nghỉ hun.

(Đặng Nguyễn Ngọc Minh, lớp 5A1, trườìĩg Tiểu học Liên Minh)

- Bố em làm công an.

(Lề Phương Anh, lóp 5A2, trưỏng Tiều học Liên Minh ) - Mẹ em làm y tá.

(Đỉnh M ai Ánh, lớp 5A3, trường Tiếu học Liên Minh ) - Anh em làm kĩ sư điện.

(Trần Vãn Tủ, lớp 5A4, trường Tiếu học Liên Minh )

Cách chữa: Giúp học phân biệt mô hình kiểu câu Ai là gì? với câu kiểu Ai làm gì? Từ đó, học sinh nhận ra lỗi dùng không đúng mẫu câu.Việc sửa sai ta thay từ làm bằng từ là. c ầ n đưa ra ví dụ sai và sửa ngay.

Ví du:

- Ông em là công nhân nghỉ hưu. - Bố em là công an.

- Mẹ em là y tá.

- Anh em là kĩ sư điện.

b. Cách chữa lỗi nhầm mẫu câu kiểu Ai làm gì? với câu kiểu Ai thế nào? Ví du:

- Ồng em bước đi chậm chạp.

(Dương Vãn Tuấn, lớp 5A, trườỉĩg Tiếu học Bá Hiến B) - Mẹ em làm công việc nhanh vèo vèo.

Cách chữa: Cho học sinh ôn lại mô hình câu Ai làm gì? với câu kiểu Ai thế nào? Các từ: bước đi, làm là động từ trả lời câu hỏi Làm gì? Các em nhầm những từ ấy trả lòi cho câu hỏi Thế nào? vì trong cụm động từ làm vị ngữ có các tính từ: chậm chạp, nhanh vèo vèo, nồng ấm. Những từ ấy chỉ miêu tả cho các hoạt động bước đi và làm. Trong trường họp này, cần giúp học sinh nhận diện về động từ và tính từ có liên quan đến các mẫu câu.

c. Cách chữa lỗi nhầm câu cảm với câu kể Ví du:

- Mẹ em vẫn rất nhanh nhẹn và năng động lắm!

(Nguyễn Việt Dũng, lớp 5A, trườỉĩg Tiểu học Bá Hiến B) - Chị gái em rất tốt tính!

ị Tạ Văn Sáu, IÓ'P 5C, trườìĩg Tiểu học Bá Hiến B)

- Hàng ngày, ông em vẫn đọc báo rất tốt!

(Nguyên Thị Hậu, lóp 5B, trưỏmg Tiếu học Bá Hiến в ) - Bố em là một người tài giỏi!

(Dương Văn Lập, lớp 5Ả, trường Tiểu học Bá Hiến B)

Với những ví dụ trên, những từ như: lắm, rất, tốt, giỏi làm cho học sinh nhầm lẫn giữa câu kế và câu cảm. Vì nhũng từ trên thường được dùng nhiều trong câu cảm. Vì vậy, học sinh đã nhầm lẫn đó là câu cảm nhưng thực chất chúng đều là các câu kể.

Cách chữa: Bỏ dấu chấm than ở cuối câu và thay bằng dấu chấm. - Mẹ em vẫn rất nhanh nhẹn và năng động lắm.

- Chị gái em rất tốt tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hàng ngày, ông em vẫn đọc báo rất tốt. - Bố em là một người tài giỏi.

d. Cách chữa lỗi nhầm câu cầu khiến với câu hỏi Ví du:

- Hãy đóng giùm cánh cửa vào đi nào?

(Kim Thị Liễu, lớp 5A4, trường Tiểu học Liên Minh )

- Đi nhanh lên cho tôi nhờ?

(Lê Quý Bôn, lóp 5A1, trưòng Tiều học Liên Minh )

- Cậu nhớ gọi tớ đi cùng giúp với?

(Lê Kim Thành, lớp 5A2, trường Tiếu học Liên Minh )

Những từ: hãy, nhờ, giùm, giúp thường được sử dụng trong câu cầu khiến nhưng học sinh do chưa nắm chắc về câu cầu khiến với câu hỏi nên đã bị các từ như: nào làm cho nhầm tưởng thành câu hỏi và viết chúng thành câu hỏi.

Cách chữa: Bỏ dấu hỏi ở cuối câu và thay bằng dấu chấm than. - Hãy đóng giùm cánh cửa vào đi nào !

- Đi nhanh lên cho tôi nhờ !

- Cậu nhớ gọi tớ đi cùng giúp với !

3.2.2.2. Các lỗi về dấu câu

a. Cách chữa lỗi dùng dấu chấm sau những câu không phải câu kể Cách chữa lỗi dùng dấu chấm sau nhũng câu hỏi

Ví du:

- Bố sẽ phản ứng thế nào.

(Nguyễn Thị Thanh Loan, lớp 5A, trường Tiểu học Bá Hiến B)

Cách chữa:

Theo lý thuyết thì đằng sau câu hỏi phải có dấu chấm hỏi. Có 2 cách nhận diện câu hỏi:

1. v ề mục đích: Nó yêu cầu người nghe trả lời. 2. v ề hình thức: Trong câu chứa từ để hỏi thế nào ? - Bố sẽ phản ứng thế nào ?

Cách chữa lỗi dùng dấu chấm sau những câu cầu khiến Ví du:

- Còn lòng tốt thì cho xin ít cơm ăn đi nào.

(Nguyễn Thị Thanh Loan, lớp 5A, trườỉĩg Tiểu học Bá Hiến B)

- Đóng cửa giúp ông.

(Trần Mai Anh, lóp 5B, trưòĩĩg Tiều học Bá Hiến B) - Cho em mượn máy tính.

(Nguyễn Thị Sáu, lớp 5A, trưòng Tiểu học Bá Hiến B) - Mang cho mẹ cốc nước.

(Triệu Viết Cao, lóp 5E, trưòng Tiều học Bá Hiến B)

Cách chữa: v ề hình thức sau câu cầu khiến sẽ phải có dấu chấm than. Nội dung câu cầu khiến là một lời yêu cầu, đề nghị người nghe thực hiện mệnh lệnh nào đó.

- Còn lòng tốt thì cho xin ít cơm ăn đi nào! - Đóng cửa giúp ông!

- Cho em mượn máy tính! - Mang cho mẹ cốc nước! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Cách chữa lỗi dùng dấu chấm than sau những câu không phải câu cầu khiến, câu cảm

Cách chữa lỗi dùng dấu chấm sau những câu không phải câu cầu khiến, câu cảm.

Ví du:

- Ông em là bác sĩ!

(Lê Quý Bôn, lớp 5A1, trường Tiếu học Liên Minh ) - Bố em làm nhân viên bán hàng!

(Tạ Thị Thu Thủy, lớp 5A2, trường Tiếu học Liên Minh ) - Mẹ em luôn dịu dàng!

Học sinh đã dùng sai dấu ở cuối câu. Đây không phải là những câu bộc lộ cảm xúc mà chỉ là câu trần thuật, miêu tả nên nó là câu kể. Cách dùng dấu chấm than ở cuối câu là sai quy tắc.

Cách chữa: Bỏ dấu chấm than và thay vào đó là một dấu chấm để kết thúc câu kể.

- Ô ng em là bác sĩ.

- Bố em làm nhân viên bán hàng. - Mẹ em luôn dịu dàng.

Cách chữa lỗi dùng dấu chấm than sau những câu hỏi Ví du:

- Cháu đã ăn cơm chưa!

(Nguyên Việt Châu, lớp 5A2, trường Tiếu học Liên Minh ) - Con có đi đâu chơi không!

(Trần Xuân Việt, lớp 5A1, trưòng Tiếu học Liên Minh )

- Bố có đau chân nữa không!

(Đỗ Biên Cương, lóp 5A3, trường Tiểu học Liên Minh )

Cách chữa: Theo lý thuyết thì cuối câu hỏi phải dùng dấu chấm hỏi. Nội dung câu thể hiện: yêu cầu người nghe trả lời, những nội dung này mang thông điệp để hỏi nên đây là câu hỏi.

- Cháu đã ăn cơm chưa? - Con có đi đâu chơi không? - Bố có đau chân nữa không?

c. Cách chữa lỗi dùng dấu chấm hỏi sau những câu không phải câu nghi vấn Cách chữa lỗi dùng dấu chấm hỏi sau những câu cầu khiến

Ví du:

- Gọi con ăn cơm nữa đấy?

- Hãy gọi mẹ khi bác đến chơi?

(Trân Bảo Ngọc, lớp 5B, trườĩig Tiếu học Bá Hiến B)

Câu này yêu cầu người nghe thực hiện một hành động. Do vậy, nó là câu cầu khiến. Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu chấm than nhưng học sinh đã không dùng đúng dấu của câu cầu khiến.

Cách chữa: Thay dấu chấm hỏi bằng dấu chấm than. - Gọi con ăn cơm nữa đấy!

- Hãy gọi mẹ khi bác đến chơi!

Cách chữa lỗi dùng dấu chấm hỏi sau những câu không phải câu nghi vấn Ví du:

- Hè này, nhà mình có đi về nhà ngoại chơi hay không, mẹ cũng không chắc chắn nữa ?

(Đinh Văn Quyền, lớp 5A, trường Tiếu học Bá Hiến B)

- Năm nay có thay đổi phương án thi đầu vào cấp 2 hay không, anh cũng không rõ nữa ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguyễn Vãn Anh Dương, lớp 5B, trưòng Tiểu học Bá Hiến в )

Học sinh đã nhầm tưởng là câu hỏi nhưng nó là câu phủ định của câu kể. Cách chữa: Bỏ dấu hỏi ở cuối câu và thay vào đó là dấu chấm.

- Hè này, nhà mình có đi về nhà ngoại chơi hay không, mẹ cũng không chắc chắn nữa.

- Năm nay có thay đổi phương án thi đầu vào cấp 2 hay không, anh cũng không rõ nữa.

3.2.3. M ột số bài tập thực hành về câu cho học sinh

3.2.3.1. Dạng 1 : Bài tập dựa vào tranh, nội dung bài thơ trả lời câu hỏi

Bài tập 1 : Quan sát các bức tranh làng Hồ trả lời các câu hỏi sau : a. Hình ảnh trong tranh thế nào?

C. B ố cục trong tranh thế nào?

Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài Tập đọc Tranh làng Hồ trả lời câu hỏi : a. Ai là người sáng tạo ra kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ? b. Những bức tranh làng Hồ đã xuất hiện từ khi nào?

c. Tác giả đã thể hiện sự đánh giá của mình như thế nào đối với các bức tranh làng Hồ?

3.2.3.2. Dạng 2: Bài tập tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi nhất định

Bài tập 1 : Tìm bộ phận trả lời cho các câu hỏi : Ai ?, Làm gì?

a. Cây bàng tỏa bóng mát che kín một khoảng sân.

b. Nơi góc sân trường ấy lun giữ lại biết bao nhiêu kỉ niệm tuổi học trò của chúng tôi.

c. Cô giáo thường giúp chúng tôi hiểu ra nhũng điều mới lạ.

3.2.3.3. Dạng 3: Bài tập đặt câu theo mâu

Bài tập 1 :

Đặt câu theo mẫu dưới đây:

Ai (Cái gì, con gì)? Là gì ?

Con mèo mướp là người bạn thân thiêt của tôi

Bài tập 2:

Đặt câu theo mẫu dưới đây:

Ai (Cái gì, con gì)? Làm gì ?

Khóm hông nhung đang đua nhau nở hoa

Bài tập 3:

Đặt câu theo mẫu dưới đây:

Ai (Cái gì, con gì)? Thê nào ?

Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:

a. Nói về cuộc sống hằng ngày trong gia đình em. b. Nói về cảnh biển buổi sáng sớm.

c. Nói về một người thân trong gia đình em. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3.4. Dạng 4: Bài tập đặt câu cho từng bộ phận

Bài tập 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng:

a. Em tôi rất ngoan và học giỏi

b. Chúng nó thường hay rủ tôi đi ăn kem vào mùa hè. c. Con chim lúc nào cũng hót líu lo.

d. Bố tôi đang chẫm chủ xem trận bóng đả.

e. Chị tôi thường hay đi ra ngoài nhà bà ngoại tôi chơi.

/. Nhỏ bạn thân dân tôi đi xem phim vào dịp cuối kì thi. 3.2.3.5. Dạng 5: Bài tập đặt câu theo yêu cầu

Bài tập 1 : Đặt một vài câu cảm thán để: a. Bộc lộ cảm xúc khi vui.

b. Nói lên cảm xúc khi nhìn thấy chiếc đồng hồ mà mình thích. c. Bộc lộ cảm xúc khi đi học muộn và bị đứng ở ngoài.

d. Bộc lộ cảm xúc khi bị bố mẹ la mắng. Bài tập 2: Đặt một vài câu kế để:

a. Tả loài cây mà mình yêu thích.

b. Ke lại một bộ phim em vừa xem xong.

c. Nói lên niềm vui của em khi được bố mẹ cho đi chơi. Bài tập 3: Đặt một vài câu hỏi để:

a. Hỏi bài tập người bạn khi không hiểu. b. Hỏi về cuộc thi Bé làm họa sĩ.

3.2.3.6. Dạng 6: Bài tập nhận diện kiều câu

Bài tập 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây, cho biết mỗi câu kể dùng để làm gì?

Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng gà cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sọi gió. Cây chuối cũng đố, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng ỉặng im.

(Tiếng Việt 5, tập 1, trang 13)

3.2.3.7. Dạng 7: Bài tập ghép từ ở cột A-B đế tạo thành câu

Bài tập 1: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành kiểu câu Ai thế nào?

A B Con én Máy vi tính Đàn gà Lũ chúng tôi Chị ấy có bộ lông vàng óng

thật nhỏ bé khi bay lượn trên bầu trời trông thật duyên dáng

thật tinh nghịch

thật hữu ích với con người

Bài tập 2: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành kiểu câu Ai làm gì?

A B Con mèo Bác đồng hồ Hoa lan Bạn Mai Chú chim

đang sô lông tung cánh bắt chuột

đang nở hoa khoe sắc reo chuông báo thức học bài

3.2.3.8. Dạng 8: Bài tập xác định thành phần câu

Bài tập 1 : Đọc và xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ cho mỗi câu trong đoạn văn dưới đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M ột buôi có những đám mây lạ bay về. Những đám mây lớn, nặng và đặc xịt lốm ngốm đầy tròi. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. Gió nam thối giật mãi. Gió bông đoi mát lạnh, nhuốm hơi nước. Từ phía nam bỗng nối lên một hồi khua động dào dạt. Mưa đã xuống bên kia

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp khảo sát và sửa lỗi câu cho học sinh lớp 5 qua các bài tập làm văn viết (Trang 41)