Giải phỏp về tăng cường năng lực người tiến hành tố tụng

Một phần của tài liệu Xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 109 - 110)

Theo đỏnh giỏ của Ban chỉ đạo cải cỏch tư phỏp Trung ương “Cụng tỏc cải

cỏch tư phỏp hiện nay đang đi chậm hơn so với cỏc lĩnh vực khỏc vỡ một trong những nguyờn nhõn là đội ngũ cỏn bộ cũn thiếu về số lượng, trỡnh độ chưa đỏp ứng với nhiệm vụ”. Tại kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ chớnh trị về việc thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW đó nờu rừ:

Việc đổi mới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ tư phỏp… cũn chậm.Vẫn cũn một số cỏn bộ tư phỏp phẩm chất chớnh trị, ý thức trỏch nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn chưa đỏp ứng được yờu cầu, thực trạng một bộ phận cỏn bộ tư phỏp nhũng nhiễu, tiờu cực chưa giảm, ảnh hưởng đến niềm tin của nhõn dõn vào chất lượng hoạt động tư phỏp [4].

Như vậy, sau hơn 9 năm thực hiện yờu cầu cụ thể đặt ra trong Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, trỡnh độ năng lực của cỏn bộ tư phỏp vẫn cũn hạn chế và chớnh đú cũng là một trong những nguyờn nhõn kộo theo sự chậm trễ trong cải cỏch tư phỏp. Để nõng cao hiệu quả xột

xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự thỡ yếu tố con người đúng một vai trũ quan trọng. Đú là những Thẩm phỏn được phõn cụng làm chủ tọa phiờn tũa, chủ thể trực tiếp trong quỏ trỡnh hoạt động xột xử phải làm việc trong một cơ cấu tổ chức được sắp xếp một cỏch khoa học và hợp lý. Trong điều kiện thực hiện cải cỏch tư phỏp thỡ việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và trỡnh độ lý luận chớnh trị của Thẩm phỏn để đỏp ứng yờu cầu mới là tất yếu, đũi hỏi Thẩm phỏn phải được đào tạo và đào tạo lại, phải được tập huấn và bồi dưỡng thường xuyờn để khụng ngừng nõng cao năng lực và trỡnh độ. Cỏc Thẩm phỏn khụng chỉ nõng cao kiến thức về phỏp luật mà cũn phải được đào tạo, nõng cao cả kiến thức về chớnh trị, kiến thức xó hội. Bờn cạnh việc được đào tạo, đào tạo lại thỡ tự bản thõn cỏc Thẩm phỏn tự đào tạo để nõng mỡnh lờn cũng hết sức quan trọng và đặc biệt là khụng ngừng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức, phải gần dõn, hiểu dõn, giỳp dõn, học dõn, cú quan điểm đổi mới, quan điểm nhõn dõn, hết lũng, hết sức phục vụ nhõn dõn. Kiờn quyết núi khụng với tiờu cực, khụng để bị mua chuộc, bị lụi kộo vào cỏc hoạt động sai trỏi, phải thể hiện được mỡnh là trung tõm, là người đại diện cho Tũa ỏn, là biểu tượng của Cụng lý, đảm bảo là những con người “Phụng cụng, thủ phỏp, chớ cụng vụ tư” để Tũa ỏn thực sự là chỗ dựa của dõn.

Để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phỏn, cỏn bộ, cụng chức của hệ thống Tũa ỏn thỡ cần cú giải phỏp gắn đào tạo, bồi dưỡng với cụng tỏc quy hoạch đội ngũ Thẩm phỏn và đội ngũ cỏn bộ lónh đạo TAND cỏc cấp. Nõng cao tiờu chuẩn đối với Thẩm phỏn, mở rộng nguồn bổ nhiệm Thẩm phỏn nhằm nõng cao chất lượng Thẩm phỏn, đồng thời cú cơ chế kết hợp thi tuyển với tuyển chọn người để bổ nhiệm Thẩm phỏn. Nguồn bổ nhiệm Thẩm phỏn cú thể là cụng chức, viờn chức Tũa ỏn hoặc tham gia cụng tỏc phỏp luật ngoài Tũa ỏn như: Luật sư, Luật gia hoặc những người cú trỡnh độ Cử nhõn luật, đang cụng tỏc, học tập ở cỏc cơ quan, tổ chức khỏc.

Một phần của tài liệu Xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)