Những vi phạm, sai lầm trong thực tiễn xột xử của TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk do cú những nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan như sau:
- Nguyờn nhõn khỏch quan
Mặc dự đó cú nhiều điểm tiến bộ so với BLTTHS năm 1988 nhưng quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành vẫn cũn đú những bất cập, thiếu sút như quy
định chưa đồng bộ, chưa đầy đủ, chưa rừ ràng. Vớ dụ quy định về thủ tục thụ lý hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự sơ thẩm chưa đầy đủ dẫn tới việc giao nhận hồ sơ khi VKS chuyển đến vẫn cũn lỳng tỳng, quy định việc phõn cụng Thẩm phỏn làm chủ tọa phiờn tũa chưa đầy đủ nờn thực tiễn ỏp dụng cũn cú sự tựy tiện, chưa quy định nguyờn tắc tranh tụng như tinh thần Nghị quyết số 49 của Bộ chớnh trị vào BLTTHS, cũn quy định HĐXX hỏi trước và hỏi chủ yếu trong phần xột hỏi tại phiờn tũa, dẫn đến tỡnh trạng thực tiễn xột xử HĐXX phải làm thay chức năng buộc tội của VKS. Rất nhiều qui định của BLTTHS năm 2003 khụng rừ nờn phải chờ hướng dẫn ỏp dụng của TANDTC, việc hướng dẫn khụng được kịp thời. Đõy là cỏi khú khăn, vướng mắc chung của ngành Tũa ỏn cả nước và cũng là cỏi khú khăn, vướng mắc riờng của TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk.
Kể từ năm 2010 đến nay số lượng cỏc vụ ỏn hỡnh sự TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk xột xử sơ thẩm ngày càng tăng cả về số lượng lẫn tớnh chất phức tạp, nhiều loại tội phạm mới phỏt sinh trờn địa bàn tỉnh nhà nhưng kinh nghiệm điều tra, truy tố của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt cũn hạn chế. Cựng với sự gia tăng của ỏn hỡnh sự, cỏc loại ỏn khỏc cũng gia tăng đỏng kể trong khi số lượng Thẩm phỏn của TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk lại tăng khụng đỏng kể, mỗi TAND cấp huyện trung bỡnh chỉ cú 2/3 Thẩm phỏn so với biờn chế được giao, thậm chớ TAND huyện Krụng Buk, tỉnh Đắk Lắk chỉ cú 3 Thẩm phỏn/6 Thẩm phỏn biờn chế được giao. Trung bỡnh một Thẩm phỏn mỗi thỏng phải giải quyết 10 vụ ỏn, gấp hai lần số lượng giải quyết ỏn theo định mức của TANDTC. Hầu hết cỏc Tũa ỏn cấp huyện của tỉnh Đắk Lắk đang ở tỡnh trạng quỏ tải nờn ớt nhiều dẫn đến những sai sút trong quỏ trỡnh giải quyết ỏn. Mặt khỏc, trong điều kiện chế độ đói ngộ của Nhà nước đối với cỏn bộ ngành Tũa ỏn vẫn ở mức quỏ thấp, Thẩm phỏn khụng đủ sống bằng lương mà phải cú kinh tế gia đỡnh, khoảng 90% Thẩm phỏn TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk thu nhập chủ yếu từ rẫy cà phờ mới đủ sống. Điều này chi phối, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cụng tỏc của Thẩm phỏn.
Một nguyờn nhõn khỏc là số lượng và năng lực tranh tụng của luật sư: Luật sư trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk thiếu về số lượng, phần lớn về chất lượng chưa cao do
trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng bào chữa cũn cú những hạn chế nhất định, đặc biệt cỏc trường hợp bào chữa chỉ định thỡ cũn cú một số trường hợp Luật sư chỉ trỡnh bày phần bào chữa cho cú lệ mà quờn đi trỏch nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của mỡnh [Xem phụ lục: Bảng 2.6].
Bờn cạnh đú, do đặc thự là một tỉnh miền nỳi, trỡnh độ dõn trớ và ý thức phỏp luật của nhõn dõn trờn địa bản tỉnh Đắk Lắk cũn thấp. Hoàn cảnh kinh tế của phần lớn cỏc bị cỏo bị xột xử sơ thẩm trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk cũn gặp khú khăn, họ khụng đủ điều kiện trả thự lao cho luật sư bào chữa, trong khi đú họ khụng thuộc đối tượng trợ giỳp phỏp lý theo quy định hiện hành [Xem phụ lục: Bảng 2.7].
Do nhận thức phỏp luật của họ cú nhiều hạn chế nờn tại phiờn tũa bị cỏo khụng thể tự mỡnh trỡnh bày ý kiến về vụ ỏn, ý kiến tranh luận với bờn buộc tội, rất nhiều trường hợp sau khi nghe Kiểm sỏt viờn cụng bố xong bản cỏo trạng, được chủ tọa cho phộp bị cỏo trỡnh bày ý kiến của mỡnh về nội dung bản cỏo trạng thỡ bị cỏo khụng biết núi gỡ nờn trả lời là khụng cú ý kiến gỡ, thậm chớ tại phần tranh luận sau khi nghe Kiểm sỏt viờn luận tội, chủ tọa yờu cầu bị cỏo cú ý kiến tranh luận thỡ bị cỏo khụng biết núi gỡ, mặc dự chủ tọa phiờn tũa đó gợi ý để bị cỏo tranh luận nhưng bị cỏo vẫn khụng biết núi gỡ nờn núi đại là đồng ý với phần luận tội của Kiểm sỏt viờn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quyền bào chữa của cỏc bị cỏo cũng như ảnh hưởng đến hiệu quả xột xử sơ thẩm hỡnh sự.
Mặt khỏc, trong những năm qua, mặc dự đó cú sự quan tõm, đầu tư của Nhà nước, tuy vậy cơ sở vật chất, trang thiết bị của Tũa ỏn nhõn dõn hai cấp tỉnh Đắk Lắk hiện tại cũn thiếu và chưa đỏp ứng được yờu cầu nõng cao chất lượng xột xử núi chung và xột xử sơ thẩm hỡnh sự núi riờng. Vớ dụ: TAND huyện Krụng Buk, tỉnh Đắk Lắk từ ngày chia tỏch đơn vị hành chớnh (thỏng 5/2009) đến nay vẫn chưa cú trụ sở làm việc mà phải thuờ nhà dõn để làm trụ sở tạm thời, với diện tớch chật hẹp, hai đến ba người làm việc chung trong phũng ngăn tạm chưa đến 9m2 mựa khụ núng nực bụi bặm, khi mưa to thỡ khụng thể nghe người khỏc núi gỡ. Điều kiện làm việc và cơ sở vật chất thiếu thốn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cụng việc núi chung và hiệu quả xột xử sơ thẩm hỡnh sự núi riờng.
- Nguyờn nhõn chủ quan
Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực và kỹ năng điều khiển phiờn tũa của Thẩm phỏn - chủ tọa phiờn tũa vẫn cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu cải cỏch tư phỏp, vớ dụ: Vẫn cũn cú hiện tượng một số Thẩm phỏn nhận thức mơ hồ hoặc nhận thức chưa đầy đủ về hoạt động tranh tụng tại phiờn tũa, cỏ biệt cũn cú trường hợp sau khi nghe Kiểm sỏt viờn luận tội và quan điểm xử lý vụ ỏn thỡ “quờn” cho bị cỏo trỡnh bày phần bào chữa mà cho luụn bị cỏo được núi lời sau cựng và một số trường hợp chỉ chủ ý xem xột đỏnh giỏ cỏc chứng cứ buộc tội mà “quờn” xem xột đỏnh giỏ cỏc chứng cứ gỡ tội. Khụng ớt trường hợp Thẩm phỏn - Chủ tọa phiờn tũa do non kộm về nghiệp vụ, tinh thần trỏch nhiệm chưa cao, nghiờn cứu hồ sơ khụng kỹ dẫn đến tỡnh trạng số ỏn hỡnh sự sơ thẩm trả điều tra bổ sung khụng cú căn cứ nờn khụng được Viện kiểm sỏt chấp nhận cũn cao. Ngược lại cú trường hợp khụng trả hồ sơ để điều tra bổ sung mà kết tội bị cỏo khi chưa đủ căn cứ buộc tội.
Bờn cạnh đú, năng lực và kỹ năng tranh tụng của Kiểm sỏt viờn: Cũn cú biểu hiện hoạt động tố tụng tại phiờn tũa theo thúi quen, nhận thức mơ hồ, khụng đầy đủ về hoạt động tranh tụng tại phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm, coi việc buộc tội là của hội đồng xột xử, khi bị hội đồng xột xử yờu cầu đối đỏp với bị cỏo, Luật sự thỡ tỏ ra bị động do khụng chuẩn bị hoặc kỹ năng tranh tụng yếu và trả lời là giữ nguyờn quan điểm.
Chương 3
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XẫT XỬ SƠ THẨM HèNH SỰ TẠI TỈNH ĐẮK LẮK