IV/ DẶN DÒ HỌCH SINH:( TG) 1 Phút
1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ
kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Thế kỉ I Giao Châu gồm 9 quận ( 6 quận của Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc).
- Đến thế kỉ III, Nhà Ngô tách Châu Giao thành: Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu ( Âu Lạc cũ).
GV: Theo em, từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán có sự thay đổi gì trong chính sách cai trị?
GV giải thích thêm: Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lạc tướng ( người đứng đầu huyện là người Việt, đến thế kỉ III Huyện lệnh là người Hán).
GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi này?
HS: Nhà Hán thắt chặt hơn bộ máy cai trị đối với dân ta.
GV: Tại sao nhà Hán đánh nhiều loại thuế, đặc biệt là thuế muối và sắt?
HS: + Chúng đánh nhiều loại thuế để bóc lột dân ta.
+ Đánh thuế muối chúng sẽ bóc lột được nhiều hơn ( vì mọi người dân đều phải dùng muối).
+ Đánh thuế sắt: Bởi vì những công cụ sản xuất hầu hết đều làm bằng sắt, vũ khí cũng làm bằng sắt, những công cụ và vũ khí này sắt bén hơn công cụ bằng đồng, năng suất lao động cao hơn, chiến đấu hiệu quả hơn.
GV giải thích thêm: Như vậy chúng ta sẽ hạn chế được sự phát triển kinh tế ở nước ta và hạn chế sự chống đối của dân ta để dễ bề thống trị.
GV: Ngoài nạn thuế má nặng nề, nhân dân ta còn phải chịu ách bóc lột nào khác của phong kiến phương Bắc?
HS trả lời
GV: Gọi 1 HS đọc đoạn in ngiêng trang 53 SGK để HS thấy rõ nhà Hán đã nhật xét chính sách đô hộ, của quan hệ nhà Hán đối với dân ta và thái độ của dân ta với sự bóc lột nặng nề đó.
Chân và Nhật Nam.
- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, Huyện lệnh là người Hán
- Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt.
- Dân ta hàng năm phải cống nạp các sản vật quý như : sừng tê, ngà voi, bạc, châu báu…
- Chúng còn bắt cả thợ khéo về nước. Thứ sử Tôn Tư bắt hàng nghìn thợ thủ công sang xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp ( Nam Kinh).
15
GV: Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ.
HS: Các thế lực phong kiến phương Bắc tìm mọi cách bóc lột và đàn áp dân ta.
GV: Ngoài đàn áp bóc lột thuế má, bắt dân ta cống nạp, phong kiến Trung Quốc còn thực hiện những chính sách gì?
HS trả lời
HS cùng thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao phong kiến phương Bắc muốn “ đồng hoá” dân ta?
HS trả lời
GV: Gọi HS đọc mục 2 trang 53, 54 SGK.
GV: Vì sao nhà Hán nắm độc quyền về sắt?
GV hướng dẫn HS trả lời
+ Công cụ bằng sắt mang lại hiệu quả lao động cao, kinh tế phát triển.
+ Vũ khí sắt có hiệu quả chiến đấu cao hơn. + Cho nên nhà Hán nắm độc quyền sắt nhằm kìm hãm, làm cho nền kinh tế của ta không phát triển được, chúng sẽ dễ bề thống trị hơn; và ta không rèn đúc được nhiều vũ khí sắt, chúng dễ đàn áp hơn.
GV: Mặc dù nghề rèn sắt bị hạn chế nhưng nghề này ở Giao Châu vẫn phát triển, tại sao?
HS trả lời
GV: Căn cứ vào đâu, em khẳng định rằng nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển?
HS trả lời
+ Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I _ thế kỉ VI, chúng ta tìm được nhiều công cụ sắt: rìu, mai, cuốc, thuổng, dao, kích; nhiều dụng cụ gia đình: nồi gang, chân neon, đinh sắt.
- Chúng đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.
- “ Đồng hoá” dân ta bằng cách: + Bắt dân ta học chữ Hán.
+ Sống theo phong tục của người Hán.
- Vì chúng muốn biến nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc.