Đặc điểm thạch học và thành phần hạt vụn không chỉ phản ánh đặc điểm môi trƣờng trầm tích mà còn phản ánh sự thay đổi của nguồn cung cấp vật liệu trầm tích Thời kỳ

Một phần của tài liệu Tiến hóa trầm tích oligocen miocen khu vực phía bắc bể sông hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 26 - 29)

trầm tích mà còn phản ánh sự thay đổi của nguồn cung cấp vật liệu trầm tích. Thời kỳ đầu tách giãn thành phần thạch học chủ yếu là sạn kết, cát kết và bột kết grauvac, grauvac litic giầu mảnh đá biến chất, ryolit có thành phần tương tự như phức hệ Sông Hồng. Sau tạo rift, hàm lượng thạch anh tăng cao, phổ biến cát kết acko, acko –litic, hàm lượng felspat giảm đi, độ mài tròn tốt hơn, tỷ lệ các mảnh đá phiến thạch anh xerixit, bột kết, sét kết…tăng lên so

với mảnh đá biến chất và phun trào chứng tỏ vật liệu trầm tích đã phải vận chuyển một quãng đường xa hơn.

References

1. Phan Quỳnh Anh (2008), Hệ thống trầm tích và tầng đá vụn Miocen chứa dầu khí của miền võng Hà Nội, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ, Tập đoàn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 145 - 154.

2. Đỗ Bạt, Nguyễn Thế Hùng và nnk (2003), Trầm tích đệ tam và vị trí địa tầng liên quan đến biểu hiện dầu khí thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành” - Viện dầu khí Việt Nam - Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 381 - 387.

3. Đỗ Bạt (chủ biên), Nguyễn Thế Hùng (thư ký), Trần Hữu Thân, Nguyễn Văn Phòng và nnk (2004), Đặc điểm tướng đá cố địa lý các thành tạo trầm tích Neogen Bắc bể Sông Hồng, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp ngành, Petro Vietnam.

4. Trịnh Xuân Cường, Tống Duy Cương, Nguyễn Bích Hà, Phùng Lan Phương, Hoàng Thị Lan (2010), Một số kết quả nghiên cứu khu vực Hàm Rồng và phụ bể Bạch Long Vĩ, Đông Bắc bể Sông Hồng, Dầu khí Việt Nam 2010 tăng tốc phát triển, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học và công nghệ quốc tế, Tập đoàn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 229 - 236.

5. Nguyễn Thị Dậu, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Bích Hà, Hồ Thị Thành (2010), Đặc điểm đại hóa dầu/condensate bể Sông Hồng và phân bố của chúng, Dầu khí Việt Nam 2010 tăng tốc phát triển, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học và công nghệ quốc tế, Tập đoàn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 237 - 246.

6. Phan Trung Điền, 2000. Một số biến cố địa chất Mesozoi muộn - Kainozoi và hệ thống dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị KHKT 2000 ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ 21.

7. Nguyễn Thị Bích Hà, Lê Hoài Nga, Đỗ Mạnh Toàn, Hồ Thị Thành, Phú Ngọc Đông (2011), Nghiên cứu mô hình địa hóa bể trầm tích Sông Hồng, Tạp chí dầu khí, số 3- năm 2011, Tr 28 – 38.

8. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Ngọc Diệp, Nguyễn Quang Tuấn (2008), Một số phát hiện về bẫy phi cấu tạo dạng quạt ngầm Bắc bể trầm tích Sông Hồng, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ, Tập đoàn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 86-154.

9. Nguyễn Xuân Huyên, Phan Đông Pha, Nguyễn Quang Hưng (2004), Lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích Paleogen – Neogen trong mối quan hệ với đứt gãy Sông Hồng,

Đới đứt gãy Sông Hồng đặc điểm địa động lực, sinh khoáng và tai biến thiên nhiên, kết quả nghiên cứu cơ bản 2001 – 2003, Tr 413 - 462.

10.Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hoài (2007), Bể trầm tích Sông Hồng và tài nguyên dầu khí. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.

11.Nguyễn Thị Hồng (2007), Nghiên cứu ứng dụng địa tầng phân tập trong phân tích hệ thống dầu khí của trầm tích Neogen phần Bắc bể Sông Hồng, Luận văn Thạc sỹ. Hà Nội 12.Doãn Đình Lâm, Nguyễn Trọng Tín, Trần Hữu Thân, Nguyễn Thị Hồng (2008), Về châu

thổ rìa thềm vùng Bắc bể Sông Hồng, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ, Tập đoàn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 109 -119.

13.Hoàng Văn Long, Peter D. Clift, Mai Thanh Tân, Đặng Văn Bát, Lê Hải An, Fu-Yuan Wu (2009), Đặc điểm quá trình trầm tích Kainozoi vịnh Bắc Bộ và châu thổ Sông Hồng,

Tạp chí dầu khí, số 8- năm 2009, Tr 8 – 18.

14.Lê văn Mạnh, Tạ Trọng Thắng (2000), Đới đứt gãy sâu Sông Hồng là một đới khâu kiến tạo cổ có lịch sử phát triển lâu dài, Tc Các KH về TĐ T22, số 4 tr.319-324, Hà Nội.

15.Lê Thị Nghinh, Nguyễn Xuân Huyên, Phan Đông Pha,V.V. Petrova, I.E. Stukalova (2008), Đặc điểm biến đổi vật chất hữu cơ trong trầm tích Neogen đới uốn nếp Sông Hồng (Tây bắc miền võng Hà Nội), Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ, Tập đoàn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 133 - 144.

16.Trần Nghi (1985), “Nghiên cứu quy luâ ̣t tương quan giữa các yếu tố trầm tích để đánh giá chất lươ ̣ng colectơ dầu khí của các đá vu ̣n cơ ho ̣c” , Tạp chí các khoa học về Trái đất, No 3.

17.Trần Nghi, Trần Hữu Thân , Đoàn Thám (1986), “Đă ̣c điểm tha ̣ch ho ̣c của đá chứa trong trầm tích lu ̣c nguyên Neogen ở võng Hà Nô ̣i bằng phương pháp đi ̣nh lượng” , Báo cáo hội nghị Địa chất Đông Dương lần thứ 1.

18.Trần Nghi, Nguyễn Thế Tiệp (1993), “Đặc điểm trầm tích trong mối tương tác thạch động lực của vùng tiền châu thổ Sông Hồng”, Tạp chí Khoa học Trái đất, 15/1: 26-32. Hà Nội. 19.Trần Nghi, Trần Hữu Thân (1995), “Sự tiến hóa các thành ta ̣o trầm tích Kainozoi ở các bể

Sông Hồng và Cửu Long và tiềm năng dầu khí của chúng”, Tạp chí ĐHQGHN, Số 92. 20.Trần Nghi và nnk, (2000). Tiến hóa trầm tích Kainozoi bể Sông Hồng trong mối quan hệ

với hoạt động kiến tạo, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, Số 4.12/2000. 21.Trần Nghi (2003), Giáo trình Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Trần Nghi, Trần Hữu Thân, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, Phạm Nguyễn Hà

Vũ, Nguyễn Hoàng Sơn (2004), Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực, Đới đứt gãy Sông Hồngđặc điểm địa động lực, sinh khoáng và tai biến thiên nhiên, kết quả nghiên cứu cơ bản 2001 – 2003, Tr 373 -412. 23.Trần Nghi (2005), Giáo trình Địa chất biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

24.Trần Nghi (2005), “Phương pháp hiê ̣u chỉnh số liê ̣u phân tích đô ̣ ha ̣t trên lát mỏng tha ̣ch học dưới kính hiển vi phân cực”, Tạp chí Dầu khí, Số 7 năm 2005.

25.Trần Nghi và nnk (2005), “Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực”, Tạp chí Khoa học Trái đất, số 26(3), 193-201. 26.Trần Nghi (2010), Trầm tích luận trong địa chất biển và dầu khí, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội.

27.Trần Nghi và nnk (2010), Nghiên cứu địa tầng phân tập các bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm năng khoáng sản, Đề tài KC.09.20/06-10. 28.Nguyễn Ngọc, Đỗ Bạt, Đỗ Việt Hiếu (2008), Nghiên cứu so sánh tiến hóa cổ địa lý Bắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sống đáy, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ, Tập đoàn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 334 - 342.

29.Phạm Hồng Quế, Ngô Xuân Vinh, 2000. Báo cáo nghiên cứu thạch học trầm tích các GK miền trũng Hà Nội, Vịnh Bắc Bộ, miền Trung, bể Cửu Long, Nam Côn Sơn và Mã Lai – Thổ Chu. Lưu trữ VDK.

30.Phan Văn Quýnh, Hoàng Hữu Hiệp, (2008), Cấu trúc kiến tạo và đặc điểm địa động lực bể Sông Hồng, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ, Tập đoàn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 120 - 132.

31.Trần Khắc Tân, Cù Minh Hoàng, Nguyễn Anh Đức, Phùng Khắc Hoàn và nnk (2011), Kết quả nghiên cứu tướng – môi trường trầm tích lục nguyên của bồn trũng sông Hồng, phần ngoài khơi Việt Nam, Tạp chí dầu khí, số 2- năm 2011, Tr 22 – 36.

32.Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2007), Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 67- 240.

33.Tạ Trọng Thắng, Nguyễn văn Vượng (2000), Về tuổi và đặc điểm biến dạng các đới trượt cắt- biến dạng dẻo Sông Hồng và Sông Mã, Tc Các KH về TĐ, T.22, số 1, tr.41-47. Hà Nội.

34.Tạ Trọng Thắng, Vũ văn Tích, Lê văn Mạnh, Trần Ngọc Nam, Nguyễn văn Vượng (2000), Về quá trình biến dạng và tiến hoá nhiệt động đới đứt gãy Sông Hồng, Tc Các KH về TĐ, T22, số 4, tr. 372-379, Hà Nội.

35. Tạ Trọng Thắng, Nguyễn Văn Vượng, Vũ Văn Tích, Nguyễn Đức Chính, Hoàng Hữu

Hiệp (2004), Quá trình biến dạng và tiến hóa địa động lực đới đứt gãy Sông Hồng và ý nghĩa của chúng trong mối tương tác giữa mảng Nam Trung Hoa và mảng Đông Dương,

Đới đứt gãy Sông Hồng đặc điểm địa động lực, sinh khoáng và tai biến thiên nhiên, kết quả nghiên cứu cơ bản 2001 – 2003, Tr 75 - 106.

36.Nguyễn Trọng Tín, Nguyễn Thế Hùng, Trần Hữu Thân, Đỗ Bạt, Doãn Đình Lâm (2006), Ứng dụng địa tầng phân tập trong thăm dò dầu khí ở Bắc bể Sông Hồng – Một vài ví dụ,

Tạp chí dầu khí, số 1, tr.15-26.

37.Nguyễn Giang Vũ (2003), Những vấn đề về tiến trình phát triển cấu tạo lô 102 và 106 ở bể Sông Hồng liên quan đến tiềm năng dầu khí, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành” - Viện dầu khí Việt Nam - Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 283 – 309.

Một phần của tài liệu Tiến hóa trầm tích oligocen miocen khu vực phía bắc bể sông hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 26 - 29)