Có ba thành phần cơ bản để tạo lên mạng LAN, đó là: môi trờng truyền, Topology, phơng pháp truy nhập.
II.1. Môi trờng truyền
Có hai môi trờng truyền chính dùng cho mọi loại LAN, cáp UTP (Cat 3 và 5) thoả mãn về yêu cầu về khoảng cách dới 100m và tốc độ 100 Mb/s.
Đặc biệt cáp Cat 5 UTP có thể đạt tới tốc độ 155 Mb/s (về mặt phơng diện lý thuyết) còn cáp quang đáp ứng đợc các khoảng cách và tôc độ lớn hơn nhiều so với cáp UTP.
Từ hai môi trờng truyền chính, ngời thiết kế đã kết hợp chúng lại để xây dựng lên một hệ thống cáp rất có khả thi cho các nhà cao tầng, nhiều phòng ban hoặc mở rộng hơn là nhiều khu toà nhà cao tầng nằm cách xa nhau muốn nối mạng để trao đổi thông tin với nhau. Hệ thống cáp này đợc gọi là hệ thống cáp có cấu trúc.
Hệ thống cáp có cấu trúc
Sở dĩ ta có thể đi cáp một cách có cấu trúc là nhờ các hub, chúng cho phép mọi topology logic đều có thể thực hiện đợc thông qua cấu hình vật lý hình sao.
Hệ thống cáp có cấu trúc đảm bảo: - Độ tin cậy.
- Khả năng sử dụng lại.
Hệ thống cáp có cấu trúc là mhệ thống cáp đa mục đích, đợc thiết kế để hỗ trợ ít nhất là thoại và truyền dữ liệu.
Hệ thống cáp có cấu trúc đợc chia thành:
- Cáp backbone nối các tầng nhà (chiều đứng). - Cáp Campus nối các toà nhà.
Hình: Hệ thống cáp cấu trúc
* Cáp chiều ngang:
Cáp chiều ngang nối các ổ cắm mạng trên cùng một tầng nhà. Các ổ cắm có thể đợc lắp đặt trên toàn tầng nhà để bảo đảm cho cả những mở rộng trong t- ơng lai. Đó là việc đi cáp trên một tầng nhà.
Cáp chiều ngang đợc dẫn đến một hợp phối cáp, tại đây cũng có bảng đấu dây và hub. Cáp chiều ngang là loại 4 đôi Cat 5 UTP hoặc FTP. Hoặc có thể đi cáp kép gồm cáp Cat 3 UTP cho thoại và Cat 5 UTP cho dữ liệu.
* Cáp Backbone:
Các tầng đợc nối với nhau bởi Riser hoặc cáp Backbone. Cáp Backbone có cực đại 100 đôi cáp Cat 5 UTP, FTP hoặc cáp quang.
OUTLETS HORIZONTAL CABLING HORIZONTAL CABLING FLOOR DISTRIBUTION RISER BUILDING DISTRIBUTION
Cáp Backbone và cáp chiều ngang đợc nối bởi bảng đấu dây và cáp đấu chéo. Cáp đấu chéo là loại cáp Cat 5 UTP.
* Cáp Campus
Cáp Campus sử dụng để nối giữa các toà nhà. Cáp Campus thờng ngời ta hay dùng cáp đồng trục loại dầy hoặc cáp quang.
II.2. Sơ đồ hình học (TOPOLOGY).
Toplogy quy định các máy tính đợc nối với nhau nh thế nào.
Chính Topology ảnh hởng đáng kể tới khoảng cách và độ tin cậy của mạng LAN.
Mạng LAN có 3 loại Topology đợc sử dụng, đó là: hình sao, bus, vòng.
II.2.1. Hình sao (Star)
Tất cả các trạm đợc nối vào một thiết bị trung tâm. Tuỳ theo yêu cầu truyền thông trên mạng mà thiết bị trung tâm có thể là bộ chuyển mạch (Switch), một bộ chọn đờng (Router), hoặc đơn giản là một bộ phận kênh (Hub). Vai trò của thiết bị trung tâm này là thực hiện việc bắt tay giữa các cặp cần trao đổi thông tin với nhau, thiết lập các liên kết điểm - điểm giữa chúng...
Toplogy Star lắp đặt đơn giản, cấu hình dễ, do sử dụng liên kết điểm - điểm nên tận dụng tối đa tốc độ của đờng truyền vật lý. Tuy nhiên độ dài của đ- ờng truyền nối một trạm với thiết bị tập trung bị hạn chế trong vòng 100m.
II.2.2. Topology Ring
ở dạng vòng, tín hiệu đợc lu chuyển theo một chiều duy nhất, mỗi trạm của mạng đợc nói với vòng qua một bộ chuyển tiếp (Repeater). tín hiệu đợc chuyển trên vòng theo một chuỗi các liên kết điểm - điểm giữa các Repeater, cần có các giao thức điều khiển việc cấp phát quyền đợc truyền dữ liệu trên vòng cho các trạm có nhu cầu. Có thể lắp đặt vòng dự phòng, khi đờng truyền trên vòng chính bị sự cố thì vòng phụ này sẽ đợc sử dụng với chiều ngợc với chiều đi trên mạng chính.
Dạng Ring đòi hỏi giao thức truy nhập đờng truyền khá phức tạp.
II.2.3. Topology Bus
ở dạng Bus tất cả các trạm phân chia theo một đờng truyền chính đợc giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối (Terminator). Mỗi trạm đợc nối vào
Data
Bus qua một đầu nối chữ T (T - connector) hoặc một bộ thu phát (Trans Ceiver).
Khi một trạm truyền dữ liệu, tín hiệu đợc quảng bá trên hai chiều của Bus và mọi trạm còn lại có thể nhận đợc tín hiệu trực tiếp. Đối với các Bus một chiều thì tín hiệu chỉ đi về một phía. Trờng hợp này cần có giao thức để quản lý truy nhập đờng truyền.