Mạng cục bộ I Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp Tổng quan về mạng máy tính, mạng Lan (Trang 29 - 33)

I. Giới thiệu chung

Trong những năm vừa qua, công nghệ mạng cục bộ (Logical Area Network - viết tắt là LAN) đã phát triển với tốc độ vô cùng nhanh chóng, chỉ tính riêng ở Mỹ đãcó mấy trăm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Sự bùng nổ của công nghệ LAN nhằm phản ánh nhu cầu thực tế của các cơ quan, trờng học, doanh nghiệp... cần kết nối các hệ thống đơn lẻ thành mạng nội bộ để tạo thành khả năng trao đổi thông tin, phân chia tài nguyên (phần cứng, phần mềm đắt giá).

Mạng LAN ngày nay đã trở thành một phần không thể thiếu của hầu nh bất kỳ tổ chức nào. Mạng LAN nối các máy tính với nhau và cho phép ngời sử dụng:

- Liên lạc với nhau. - Chia sẻ thông tin. - Chia sẻ tài nguyên.

Mạng LAN là một nhân tố thiết yếu để thực hiện liên kết các bộ phận của một tổ chức và do vậy ngày càng có tầm quan trọng chiến lợc.

Mạng dữ liệu kết nối các máy tính, chúng có thể là PC, trạm làm việc, máy tính mini hoặc máy tính lớn, đợc nối với nhau thành mạng theo các topology (sơ đồ hình học) khác nhau, với các cấu trúc khác nhau và sử dụng các thủ tục truyền thông khác nhau.

Mạng dữ liệu có thể đợc chia thành ba loại cơ bản sau:

- Nhóm làm việc hoặc mạng phòng ban: đó là một nhóm các máy tính (PC hoặc trạm làm việc) đợc nối với nhau và tạo thành một mạng LAN duy nhất.

- Mạng Campus: đó là một liên mạng nối hai hoặc nhiều LAN trong một toà nhà nhiều tầng, hoặc các LAN của một toà nhà tại một trụ sở.

- Mạng doanh nghiệp: là một mạng liên kết các mạng LAN của doanh nghiệp tại trụ sở chính, cũng nh các chi nhánh (khi doanh nghiệp có nhiều trụ sở và chi nhánh tại nhiều thành phố trong nớc và trên thế giới).

Một mạng LAN phải có khả năng nối các máy tính có công suất tính toán khác nhau, chạy các hệ điều hành khác nhau và với các thủ tục truyền thông khác nhau. Chơng trình ứng dụng chạy trên máy tính, cùng với công suất tính toán của nó, sẽ xác định giải thông (band width). Cần thiết mà mạng LAN phải đảm bảo cho nó để ngời sử dụng cảm thấy là mạng phản ứng đủ nhanh.

Khái niệm trạm làm việc (Work Station) thờng là để chỉ một máy tính có công suất tính toán khá lớn và chaỵ UNIX. Khái niệm nhóm làm việc (Workgroup) đang dần thay thế khái niệm phòng ban và nó để chỉ một nhóm ng- ời cùng chia sẻ một hoạt động chung nào đó. Khi đề cập đến nhóm làm việc thì khái niệm LAN ảo (Virtual LAN) sẽ giúp ta nhiều.

Mạng Campus (khu đại học) trớc đây đợc dùng để chỉ mạng của một trờng đại học, nhng ngày nay nó có ý nghĩa rộng hơn. Campus là bất kỳ tổ chức nào với một số toà nhà nằm trên một diện tích do tổ chức đó kiểm soát, có nghĩa là ta có thể nối các toà nhà đó với nhau bằng cáp riêng của tổ chức. Với nghĩa đó, Campus có thể là các nhà máy, văn phòng, các toà nhà của cơ quan chính phủ, các trờng đại học, v.v...

I.1. Sự phát triển của LAN

Ta hãy đểm qua một chút lịch sử. Trong vòng 15 năm qua, LAN đã trở thành một công cụ có ý nghĩa chiến lợc trong hoạt động của hầu nh mọi tổ chức, nhất là mạng doanh nghiệp.

Mạng LAN đợc phát triển từ thủa ban đầu là chia sẻ tài nguyên nh máy in và đĩa cứng, tiếp đến là việc hỗ trợ cấu trúc khách chủ (Clien/ Server), rồi đến mạng doanh nghiệp, và ngày nay là mạng đa dịch vụ.

Vào những năm 60 và 70 của thế kỷ này, cấu trúc mạng chiếm u thế là cấu trúc phân lớp, với công suất tính toán đợc tập trung ở máy tính lớn (mainframe), còn các terminal thì không có công suất xử lý (termilal câm).

Vào những năm 80, cùng với sự xuất hiện của PC, ngời sử dụng nhận thấy rằng họ có thể thoả mãn một phần lớn nhu cầu tính toán của họ mà không cần tới máy tính lớn. Việc tính toán và xử lý độc lập ngày càng phát triển và vai trò của xử lý tập trung càng giảm dần.

Sau đó, LAN và các tiêu chuẩ cho phép nối các PC khác để cùng hoạt động vì lợi ích chung đã xuất hiện.

Một số mốc lịch sử:

- 1979 Truyền số liệu dạng đơn giản - 1980 Chuẩn Ethernet đầu tiên

- 1982 Các PC chia sẻ tài nguyên, nhng sử dụng công suất tính toán của riêng mình

- 1984 Sự xuất hiện của file server

- 1986 Hệ điều hành mạng bắt đầu xuất hiện - 1988 Xử lý phân tán

- 1989 Router xuất hiện trên thị trờng - 1990 Nối các mạng có thủ tục khác nhau - 1993 Chuyển mạch Ethernet đợc chấp nhận - 1994 Chuẩn Fast Ethernet

- 1995 Chuyển mạch Token Ring xuất hiện - 1996 Chuẩn ATM đợc chấp nhận

LAN thế hệ thứ nhất:

LAN thế hệ thứ nhất nối các máy để bàn với nhau để chia sẻ tài nguyên. Tiếp theo đó, các LAN đợc nối với nhau để tạo thành liên mạng, bằng cách sử dụng bub, bridge hoặc router. Mạng doanh nghiệp với các chi nhánh ở xa nhau đợc hình thành thông qua việc sử dụng router với các đờng truyền xa có tốc độ tới 64 Kb/s, các đờng truyền này có thể là lased line (đờng thuê riêng) hoặc

X.25. Các mạng LAN đều là loại sử dụng chung môi trờng truyền, có nghĩa là một đờng cáp duy nhất đợc dùng để truyền dữ liệu giữa các máy tính.

Thế hệ này đợc đặc trng bởi công nghệ chuyển mạch và đa dịch vụ. Multimedia trớc đây đợc hiệu quả là các phơng tiện truyền dẫn khác nhau nh cáp đồng xoắn, cáp đồng trục, cáp quang. Gần đây, multimedia mới đợc hiểu là đa dịch vụ: dữ liệu, thoại và hình ảnh.

Vấn đề khó khăn ngày nay là làm cách nào để nâng cấp mạng thế hệ thứ nhất lên mạng thế hệ thứ hai khi mà các ứng dụng mới và sự phát triển của mạng yêu cầu điều đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.2. Vai trò của LAN

Nhiệm vụ của ngời quản trị mạng là phải thiết kế mạng thoả mãn đợc năm yêu cầu, nhất là yêu cầu thứ năm, khi mà mạng đã cài đặt có giá thành lớn.

- Performance (Hiệu năng) - Scalability (Mở rộng đợc)

- Management simplicity (Quản lý dơn giản) - Affordability (Chi píh chấp nhận đợc) - Migration path (Nâng cấp đợc)

I.3. Sự thành công của LAN

Mạng LAN với nhiều u thế và công năng cao đã đợc sử dụng rộng rãi, thành công lớn nhất của LAN là sự chuyển đổi từ LAN dùng chung (Shared LAN) lên LAN chuyển mạch (Swiched LAN). LAN đợc cài đặt trong phạm vi địa lý tơng đối nhỏ. Tốc độ truyền cao, thờng đợc sở hữu riêng của một tổ chức nào đó, do vậy quản lý, khai thác mạng hoàn toàn tập trung và thống nhất. Bên cạnh đó là sự lựa chọn của các nhà quản trị hệ hthống thông tin bởi lẽ có rất nhiều hệ điều hành nh Microsoft Windows NT Server, Novell Netware hay Unix. Giờ đây Windows NT Server đã chiếm đợc u thế ở mọi tổ chức xã hội.

Vì vạy trong phần đồ án này em xin trình bày về các phơng pháp truy nhập đờng truyền vật lý trong mạng LAN, hệ điều hành Windows NT và tổ chức vùng trên Windows NT Server.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp Tổng quan về mạng máy tính, mạng Lan (Trang 29 - 33)