- Test 3: Di chuyển giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 2 điểm với bóng xoáy lên 1 phút ( tính số quả).
2 Giật bóng thuận tay 1 điểm sang 3điểm với bóng xoáy lê n1 phút (tính số quả) 0,834 < 0,
3.1.4. Thực trạng hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay của nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 13-15 tỉnh Hải Dương
3.1.4. Thực trạng hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay của nam VĐVBóng bàn lứa tuổi 13-15 tỉnh Hải Dương Bóng bàn lứa tuổi 13-15 tỉnh Hải Dương
Để đánh giá thực trạng một cách khách quan, đề tài tiến hành so sánh giữa 2 nhóm VĐV có cùng độ tuổi thiếu niên nhưng khác nhau về nội dung chương trình huấn luyện. Đó là lớp VĐV Bóng bàn tỉnh Hải Dương và trung tâm đào tạo VĐV trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
Đề tài tiến hành kiểm tra 20 VĐV ở 2 địa điểm thông qua 3 test kiểm tra đã được trình bày ở phần trên là:
- Test 1: Giật bóng thuận tay 1 điểm sang 1 điểm với bóng xoáy xuống 1 phút (tính số quả).
- Test 2: Giật bóng thuận tay 1 điểm sang 3 điểm với bóng xoáy lên 1 phút (tính số quả).
- Test 3: Di chuyển giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 2 điểm với bóng xoáy lên 1 phút ( tính số quả).
(Cả ba nội dung thực hiện trong 3 lần, lấy số lần cao nhất) * Đối tượng bao gồm:
- 10 VĐV ở trung tâm TDTT tỉnh Hải Dương (nhóm A)
- 10 VĐV ở trung tâm đào tạo VĐV trường Đại học TDTT Bắc Ninh (nhóm B) Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.6 như sau:
hai địa điểm
TT Đối tượng nghiêncứu(n = 20) Test 1 Test 2 Test 3
1 Nhóm A: 10 VĐV X =30,63±1,9 X =40,97±2,4 X =30,13±2,52 2 Nhóm B: 10 VĐV X =31,05±2,02 X =41,21±2,44 X =31,97±2,4
3 ttính 2,631 2,708 2,654
4 tbảng 2,145
5 P 5%
Kết quả bảng 3.6 cho thấy:
- Test 1: ttính = 2,631> tbảng = 2,145 (P = 0,05) - Test 2: ttính = 2,708> tbảng = 2,145 (P = 0,05) - Test 3: ttính = 2,654> tbảng = 2,145 (P = 0,05)
Như vậy, có thể kết luận rằng kỹ thuật giật bóng thuận tay giữa 2 nhóm của 2 địa điểm có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất P ≤ 0,05, nghĩa là trình độ giật bóng thuận tay của các nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 13-15 ở trung tâm đào tạo VĐV trường Đại học TDTT Bắc Ninh hơn hẳn so với các nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 13-15 thành phố Hải Dương.
Để làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu, chúng tôi tiếp tục tiến hành quan sát 12 VĐV nam lứa tuổi 13-15 của Trung tâm Bóng bàn tỉnh Hải Dương tại giải vô địch tỉnh và giải Bóng bàn các trường năng khiếu toàn quốc. Qua thu thập số liệu đề tài đã thống kê được hiện trạng trình độ kỹ thuật giật bóng thuận tay, thông qua 10 trận đấu để từ đó đánh giá hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay của nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 13-15 tỉnh Hải Dương, sau đó đề tài đưa ra so sánh với hiệu quả giật bóng thuận tay của VĐV Bóng bàn cùng lứa tuổi của Quân Đội, Hà Nội.
Để đánh giá được hiệu quả kỹ thuật giật bóng thuận tay đề tài xác định ba yếu tố:
- Số lần giật bóng thuận tay vào bàn
- Số lần giật bóng thuận tay giành quyền chủ động tấn công - Số lần giật bóng thuận tay giành điểm trực tiếp
Kết quả được trình bày ở bảng 3.7 như sau:
Bảng 3.7. So sánh hiệu quả giật bóng thuận tay của nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 13 - 15 tỉnh Hải Dương với nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 13 – 15 của Quân
Đội và TP Hà Nội
TT
Nhóm Kết quả
Hải
Dương % Hà Nội % Quân
Đội %
1 Số lần giật bóng thuận tay trong 5
hiệp 85 100 110 100 125 100
2 Số lần giật bóng thuận tay vào bàn 38 44,7 56 50,9 70 56 3 Số lần giật bóng thuận tay giành
quyền chủ động tấn công 14 16,5 20 18,2 22 17,6
4 Số lần giật bóng thuận tay giành
điểm trực tiếp 5 5,9 10 9,1 19 15,2
5 Số lần giật bóng thuận tay hỏng và
qua lại không có điểm 28 32,9 24 21,8 14 11,2
Qua bảng 3.7 cho thấy thực trạng hiệu quả giật bóng thuận tay của nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 13-15 tỉnh Hải Dương so với Hà Nội, Quân Đội là rất thấp, thể hiện:
- Số lần giật bóng thuận tay trong thi đấu chiếm tỷ lệ ít. - Số lần giật bóng thuận tay vào bàn không nhiều. +) Hải Dương: 38 lần chiếm 44,7%
+) Hà Nội: 56 lần chiếm 50,9% +) Quân Đội: 70 lần chiếm 56%
- Số lần giật bóng thuận tay không có điểm chiếm tỷ lệ cao. +) Hải Dương: 28 lần chiếm 32,9%
+) Hà Nội: 24 lần chiếm 21,8% +) Quân Đội: 14 lần chiếm 11,2%
* Kết luận mục tiêu 1:
Qua thực trạng những vấn đề nghiên cứu ở trên, đề tài đi đến kết luận như sau: