- Mục đích: Nâng cao ứng dụng hiệu quả cho các bài tập và thi đấu, nhằm hình thành kỹ năng kỹ xảo động tác, nâng cao kinh nghiệm thi đấu.
3 Dẫn bóng luồn cọc sút
cầu môn ( quả) 5.9±0.737 6.2±0.632 0.977 2.101 0.05 Qua bảng 3.10 cho thấy: Ở giai đoạn trước thực nghiệm cả 3 test kiểm tra đều thu được kết quả ttính < tbảng ở ngưỡng p = 0.05. Điều đó có nghĩa là sự khác biệt giũa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm là không có ý nghĩa thống kê, hay nói cách khác là trước thực nghiệm khả năng sút bóng cầu môn chính diện của các VĐV 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng là như nhau.
Sau 3 tháng thực nghiệm theo tiến trình đã xây dựng chúng tôi tiến hành kiểm tra lại khả năng sút cầu môn bằng mu chính diện của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.11
Bảng 3.11: So sánh kết quả kiểm tra khả năng sút bóng cầu môn bằng mu chính diện của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
sau thực nghiệm. TT Thông số toán thống kê
Test A A x ±δ (NĐC) B B x ±δ (NTN) ttính tbảng P 1 Sút bóng động (quả) 6.6±0.516 7.4±0.516 3.464 2.101 <0.05 2 Sút bóng 10 quả liên tục
vào cầu môn (quả) 7.0±0.666 7.8±0.632 2.758 2.101 <0.05
3 Dẫn bóng luồn cọc sút
Qua bảng 3.11 cho thấy: Sau 3 tháng thực nghiệm theo chương trình thực nghiệm, kết quả kiểm tra của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt đáng kể ở tất cả các test, thể hiện ở kết quả ttính>tbảng ởngưỡng p = 0.05. Điểu này cho thấy các bài tập chúng tôi lựa chọn đã phát thuy hiệu quả cao hơn hẳn so với các bài tập cũ truyền thống được sử dụng tại trung tâm TDTT tỉnh Vĩnh Phúc.
Từ đó có thể kết luận các bài tập chúng tôi đã lựa chọn để nâng cao khả năng sút bóng cầu môn băng mu chính diện cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi 11- 13 tỉnh Vĩnh Phúc có hiệu quả tốt hơn các bài tập cũ.
Để thấy rõ hơn sự tăng trưởng của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng chúng tôi tiến hành so sánh nhịp độ tăng trưởng của 2 nhóm sau 3 tháng thực nghiệm.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.12 và biểu đồ tăng trưởng 3.1-3.2-3.3.
Bảng 3.12. So sánh mức độ tăng trưởng của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau 3 tháng thực nghiệm.
TT Các test kiểm tra
Nhóm Đối chứng Thực nghiệm Trước TN Sau TN W% Trước TN Sau TN W% 1 Sút bóng động vào cầu môn (quả) 6.2 6.6 6.2 6.4 7.4 14.9 2 Sút bóng 10 quản liên
tục vào cầu môn (quả) 6.4 7.0 8.9 6.7 7.8 15.1 3 Dẫn bóng luồn cọc sút
cầu môn ( quả) 5.9 6.4 8.1 6.2 7.2 14.9
Qua bảng 3.12 cho thấy: Sau 3 tháng thực nghiệm khả năng sút bóng cầu môn bằng mu bàn chân chính diện của cả 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đều
có sự tăng trưởng đáng kể, nhưng sự tăng trưởng của nhóm thực nghiệm lớn hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
Ta sẽ thấy được sự khác biệt này qua biểu đồ 3.1-3.2-3.3.
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện thành tích sút bóng10 quả liên tục trước và sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện thành tích dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn 10 quả trước và sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện thành tích sút bóng động liên tục 10 quả vào cầu môn trước và sau thực nghiệm