Mỏy 33: Fly (Bài tập khộp cỏnh tay kẹp ngực ở tư thế ngồi)

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sức bền hệ cơ của sinh viên chuyên sâu bơi lội năm thứ 2 và thứ 3 trường đh TDTT bắc ninh trên hệ thống enraf nonius (Trang 26 - 31)

-Bài tập này cú tỏc dụng phỏt triển cỏc nhúm cơ ngực lớn, cơ đenta, cơ răng trước...

Phương phỏp: Ngồi cố định trờn mỏy tập, lưng thẳng, ưỡn ngực, hai tay

ỏp thẳng vào thiết bị trợ lực, hai cỏnh tay song song với mặt đất. Sau khi hớt sõu thỡ dựng sức khộp hai cỏnh tay về phớa trước ngực, ngưng lại 2-3 giõy, từ từ dạng cỏnh tay trở về vị trớ ban đầu (kết hợp với thở ra). Kết thỳc động tỏc, tập lặp lại.

2.1.5. Phương phỏp toỏn học thống kờ.

Đề tài đó sử dụng cỏc cụng thức toỏn học thống kờ để xử lý cỏc thụng tin là số liệu, cỏc cụng thức sử dụng bao gồm: 1. Số trung bỡnh quan sỏt: n x X n i i ∑ = = 1 Trong đú: : Χ là số trung bỡnh, ∑: ký hiệu tổng. i

x : là giỏ trị cỏc mẫu riờng biệt. n: là kớch thước tập hợp mẫu. 2. Cụng thức tớnh t tự đối chứng với n < 30 : n x t d d δ = Trong đú: t: là tự đối chứng d x : là trung bỡnh cộng cỏc sai số. d

δ : là độ lệch chuẩn của cỏc sai số.

n: là kớch thước tập hợp mẫu. 3. Cụng thức tớnh hiệu số ( d ): B A x x d = −

Trong đú:

d: là số hiệu.

A

x : mẫu riờng biệt nhúm A

B

y : mẫu riờng biệt nhúm B 4. Cụng thức tớnh trung bỡnh hiệu số: n d xd = ∑ Trong đú: d: hiệu số d x : TB hiệu số n: là kớch thước hợp mẫu.

5. Cụng thức tớnh phương sai chung 2

d δ 1 ) ( 2 2 2 − − = ∑ ∑ n n d d d δ Trong đú: 2 d

δ : là phương sai chung

d: hiệu số n: là kớch thước tập hợp mẫu. 6. Độ lệch chuẩn: 2 d d δ δ = Trong đú: d δ : là độ lệch chuẩn 2 d

δ : là phương sai chung

2.2. Tổ chức nghiờn cứu.

2.2.1. Thời gian nghiờn cứu.

Đề tài được tiến hành nghiờn cứu từ thỏng 03/2010 đến thỏng 05/2011 và được chia thành cỏc giai đoạn sau:

Đọc và nghiờn cứu tài liệu tham khảo, lựa chọn hướng nghiờn cứu đề tài. Chọn đề tài, xõy dựng đề cương nghiờn cứu và bảo vệ đề cương nghiờn cứu trước hội đồng khoa học nhà trường.

Giai đoạn 2: Từ thỏng 06/2010 đến thỏng 12/2010

Thu thập thụng tin nghiờn cứu thụng qua: Phỏng vấn, quan sỏt, điều tra, tham khảo tài liệu. Tiến hành quan sỏt điều tra phỏng vấn cỏc giỏo viờn cỏc nhà khoa học nhằm đỏnh giỏ thực trạng sức bền hệ cơ cho sinh viờn chuyờn sõu bơi lội khúa 43 và 44 Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

Giai đoạn 3: Từ thỏng 01/2011 đến thỏng 02/2011

Thu thập thụng tin nghiờn cứu thụng qua: phỏng vấn, quan sỏt, điều tra, tham khảo tài liệu, thực nghiệm sư phạm giai đoạn 2. Xử lý thụng tin nghiờn cứu, viết và hoàn chỉnh luận văn, bỏo cỏo nghiệm thu kết quả.

2.2.2. Địa điểm nghiờn cứu:

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Nghiờn cứu lựa chọn chỉ tiờu đỏnh giỏ sức bền cỏc nhúm cơ cho sinhviờn chuyờn sõu bơi lội khúa 43 và 44 Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. viờn chuyờn sõu bơi lội khúa 43 và 44 Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

Trước khi nghiờn cứu về đặc điểm lực cơ của sinh viờn chuyờn sõu bơi lội, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu chỉ tiờu đỏnh giỏ hỡnh thỏi của cỏc nhúm cơ, vỡ trờn thực tế lực cơ phỏt triển tỷ lệ thuận với hỡnh thỏi của nú. Lực cơ chớnh là biểu hiện về mặt sức mạnh của cỏc nhúm cơ trong đú bao gồm sức mạnh tốc độ, sức mạnh tối đa và sức mạnh bền. Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỳng tụi chỉ tiến hành đỏnh giỏ diễn biến mức độ phỏt triển sức mạnh bền của cỏc nhúm cơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1. Cơ sở lý luận của việc lựa chọn cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ sức bền cỏcnhúm cơ của sinh viờn chuyờn sõu bơi lội khúa 43 và 44 trường Đại học nhúm cơ của sinh viờn chuyờn sõu bơi lội khúa 43 và 44 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

- Căn cứ vào đặc điểm giải phẫu sinh lý của cỏc nhúm cơ ở lứa tuổi sinh viờn:

Đặc điểm cơ bắp: Sự phỏt triển của cơ cú quy luật nhất định, cơ bắp bắt đầu phỏt triển từ lứa tuổi 8 – 9, đến lứa tuổi 15 – 18 cơ thõn mỡnh phỏt triển nhanh nhất, sau khi kết thỳc thời kỳ tăng trưởng cơ thể, chiều cao cơ thể phỏt triển chậm lại thỡ độ dày cơ bắt đầu phỏt triển nhanh. Thời kỳ độ dày sợi cơ tăng lờn rừ rệt; nam khoảng 18 – 19, nữ sớm hơn một vài năm so với nam. Do vậy về mặt hỡnh thỏi cỏc nhúm cơ sẽ cú sự biến đổi.

- Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng của tập luyện đối với sự phỏt triển hỡnh thỏi của cỏc nhúm cơ:

Hỡnh thỏi của cỏc nhúm cơ trong cơ thể được thể hiện thụng qua chu vi, chiều dài và chiều rộng của cơ. Dưới tỏc động cảu tập luyện thỡ hỡnh thỏi của cỏc nhúm cơ sẽ cú sự biến đổi khỏc nhau.

Trong hoạt động TDTT, mỗi mụn thể thao đũi hỏi cơ phải thể hiện khả năng hoạt động thể lực ở một mặt nào đú, tức là tựy thuộc vào từng bài tập mà

cú sự tham gia của cỏc nhúm cơ khỏc nhau, do vậy ảnh hưởng của nú đến sự phỏt triển hệ cơ cũng khỏc nhau. Muốn phỏt triển cỏc nhúm cơ chi trờn thỡ cỏc mụn thể thao dựng tay sẽ mang lại hiệu quả rừ rệt nhất.

Vớ dụ: Cỏc mụn thể như cử tạ hoặc nộm đẩy, cơ thể phải tạo ra một lực rất lớn để thắng lực cản, hoặc tạo cho dụng cụ một vận tốc chuyển động lớn. Trong đú nhúm cơ chi trờn sẽ tham gia chủ yếu, sự lớn mạnh của nhúm cơ chi trờn sẽ quyết định đến thành tớch của cỏc mụn thể thao này.

Trờn cơ sở sinh học thỡ nhúm cơ nào tham gia chủ yếu trong một hoạt động thỡ nhúm cơ đú sẽ phỏt triển. Như vậy ta cú thể lực chọn được cỏc bài tập để phỏt triển chớnh cỏc nhúm cơ đú và sự phối hợp của chỳng.

Núi túm lại dưới tỏc động của tập luyện thỡ cỏc nhúm cơ sẽ phỏt triển ở mức độ khỏc nhau, tựy thuộc vào từng mụn thể thao mà cỏc nhúm cơ sẽ cú sự phỏt triển về hỡnh thỏi và chức năng khỏc nhau.

3.1.2. Cỏc nguyờn tắc lựa chọn chỉ tiờu đỏnh giỏ.

Căn cứ vào những ảnh hưởng của tập luyện đối với sự phỏt triển hỡnh thỏi của cỏc nhúm cơ cũng như một vài đặc điểm của lứa tuổi sinh viờn mà chỳng tụi đó thu thập và tổng hợp ở trờn, thỡ việc lựa chọn cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ sức bền cỏc nhúm cơ khỏc nhau cho đối tượng nghiờn cứu phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc lựa chọn sau:

- Cỏc chỉ tiờu lựa chọn phải đỏnh giỏ được toàn diện về mặt hỡnh thỏi của cỏc nhúm cơ trờn cơ thể.

- Cỏc chỉ tiờu được lựa chọn phải đảm bảo độ tin cậy và thụng tin cần thiết đối với đối tượng nghiờn cứu.

- Cỏc chỉ tiờu được lựa chọn để đỏnh giỏ phải cú hỡnh thức tổ chức đơn giản, dễ thực hiện và phải phự hợp với điều kiện thực tế.

3.1.3. Lựa chọn cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ sức bền cỏc nhúm cơ trờn hệthống mỏy Enraf – nonius. thống mỏy Enraf – nonius.

Để đỏnh giỏ sức bền của cỏc nhúm cơ trong cơ thể cú rất nhiều phương phỏp khỏc nhau, cú thể dựng lực búp tay, mỏy đo lực cơ hoặc cỏc test thể lực …

Tuy nhiờn với mục đớch ỏp dụng cỏc phương tiện mỏy múc hiện đại vào thực tiễn cụng tỏc nghiờn cứu khoa học TDTT, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu quy trỡnh sử dụng hệ thống mỏy Enraf – Nonius. Hệ thống mỏy Enraf – Nonius do Hà Lan sản xuất, là hệ thống phục hồi chức năng và kiểm tra năng lực hoạt động của cơ bắp. Sử dụng hệ thống Enraf – Nonius, chỳng ta cú thể kiểm tra, đỏnh giỏ được khả năng hoạt động cơ, cũng như tập luyện nhằm phục hồi cỏc chức năng vận động của cỏc nhúm cơ bị tổn thương trong quỏ trỡnh tập luyện và thi đấu.

Hệ thống Enraf – Nonius là một hệ thống bao gồm nhiều mỏy tập khỏc nhau, mỗi mỏy cú một tớnh năng riờng nhằm phỏt triển và phục hồi khả năng hoạt động của cỏc nhúm cơ khỏc nhau trờn cơ thể. Đặc biệt cơ chế hoạt động của hệ thống Enraf cũng khỏc hệ thống tập luyện thể lực thụng thường, thay vào những chiếc đĩa tạ, hệ thống này được thiết kế sử dụng bằng khớ nộn để làm trọng lượng của bài tập, mỗi mỏy tập được gắn một chiếc bơm thủy lực và được kết nối với mỏy nộn khớ bờn ngoài. Thụng qua bảng điện tử được trờn mỗi mỏy ta cú thể điều chỉnh trọng lượng của bài tập sao cho phự hợp với khả năng của người tập. Và ta cũng cú thể lập trỡnh chương trỡnh tập luyện hoàn chỉnh cho mỗi người tập dựa trờn mỏy tớnh và chương trỡnh này sẽ được lưu trờn thẻ cỏ nhõn.

Trờn cơ sở nghiờn cứu quy trỡnh sử dụng và phương phỏp tập luyện trờn hệ thống mỏy Enraf – Nonius, chỳng tụi đó nghiờn cứu, lựa chọn cỏc test và tiến hành xõy dựng cỏch thức sử dụng cỏc test để đỏnh giỏ sức bền của cỏc nhúm cơ cho sinh viờn chuyờn sõu bơi lội khúa 43 và 44.

Cỏc test mà chỳng tụi lựa chọn đú là:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sức bền hệ cơ của sinh viên chuyên sâu bơi lội năm thứ 2 và thứ 3 trường đh TDTT bắc ninh trên hệ thống enraf nonius (Trang 26 - 31)