0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Kết quả chiết xuất-tinh chế

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU KHÁNG SINH TỪ STREPTOMYCES 318 (Trang 37 -39 )

* Kết quả chiết kháng sinh từ dịch lên men sang dung môi hữu cơ Hai dung môi sử dụng để chiết xuất trong nghiên cứu này là butyl acetat và etyl acetat. Việc chiết ở pH nào là tuỳ thuộc vào sự phân bố của kháng sinh trong dung môi.

Kết quả chiết được đánh giá bằng đường kính vòng vô khuẩn của các pha theo phương pháp khoanh giấy lọc với

v s v

kiểm định là Pseu 2. Kết quả xin giới thiệu ở bảng 8, 9.

pH Pha nước Pha etyl acetat D s D s 3 16,10 0,52 0 0 5 15,20 0,17 8,40 0,45 7 12,80 0,70 11,00 0,55 9 0 0 16,90 0,36 11 0 0 0 0

Bảng 9: Kết quả chiết xuất kháng sinh bằng butyl acetat ở pH 5 và etyl acetat ở pH 10 theo phưcíng pháp chiết lặp (£): đường kính vòng vô khuẩn [mm], s; độ lệch chuẩn).

Kết quả

Dung môi

Dịch lọc ban đầu Lần 1 Lần 2 Lần 3

D s D s D s D s

Pha butyl acetat 14,00 0,30 13,40 0,60 12,63 0,37

Pha nước 14,63 0,11 8,00 0,36 7,50 0,36 8,00 0

Pha etyl acetat 14,63 0,11 13,46 0,40 11,86 0,41 0 0

Pha nước 8,00 0 0 0 0 0

Nhận xét:

- Etyl acetat ở pH 9 chiết được hoàn toàn kháng sinh từ dịch lên men bằng phương pháp chiết một lần.

- Dùng etyl acetat để chiết kháng sinh từ dịch lên men ở pH 11 bằng phương pháp chiết một lần, sau khi chiết hoạt lực kháng sinh ở cả 2 pha đều không có, kết hợp với kết quả ở bảng 7 ta đi tới kết luận: kháng sinh do chủng Streptomyces 318

STH trong quá trình xử lý bị mất hoạt ở pH 11.

- ở pH 5 butyl acetat không thể chiết kiệt kháng sinh từ dịch lên men bằng phương pháp chiết nhiều lần vì vậy đây không phải dung môi thích hợp để chiết.

Từ các lý do trên chúng tôi quyết định chọn etyl acetat làm dung môi chiết trong các nghiên cứu tiếp theo.

* Kết quả sắc ký lófp mỏng

Dịch chiết thu được sau khi chiết kháng sinh từ dịch lên men bằng etyl acetat

pH 9 đem tiến hành sắc ký lớp mỏng trên 24 hệ dung môi, xác định vết bằng đèn u v và v s v kiểm định ổp. Từ đó lựa chọn được 3 hệ dung môi:

> HI ; Butanol: etyl acetat : ethanol = 2:5:4 có một vết kháng sinh với Rf=0,62. > H2: Etyl acetat : acid formic = 8:2 có một vết kháng sinh với Rf = 0,20. > H3: Metanol : NH4OH 25%' etyl acetat = 3:1:8 có một vêt kháng sinh vói Rf=0,76. Nhận xét: Sau khi tiến hành sắc ký lớp mỏng chúng tôi thấy rằng khả năng phát hiện vết trên sắc ký đồ của đèn u v và v s v kiểm định là tương đương nhau.

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU KHÁNG SINH TỪ STREPTOMYCES 318 (Trang 37 -39 )

×