VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN VÁY ÁO I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Tài liệu Gíao án tuần 32 pptx (Trang 25 - 31)

I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Nhận biết được vẽ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm (đặc biệt là trang phục của dân tộc miền núi)

-Biết cách vẽ đường diềm trên váy áo.

-Vẽ được đường diềm trên váy áo và vẽ màu theo ý thích.

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh, ảnh chụp hoặc sổ in: thổ cẩm, áo, khăn, túi có trang trí đường diềm. -Hình minh hoạ các bước vẽ đường diềm.

-Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới :

Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Giới thiệu đường diềm

Giáo viên giới thiệu một số đồ vật đã chuẩn bị (áo, váy, vải dệt hoa, … có trang trí đường diềm) để hướng các em vào bài học.

+ Đường diềm được trang trí ở đâu ?

+ Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy đẹp hơn không ?

+ Trong lớp ta, áo váy của bạn nào được trang trí đường diềm ?

Thông qua đó giúp học sinh nhận ra đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần áo, váy và trang phục của đồng bào miền núi. Hướng dẫn học sinh vẽ được đường diềm:

Vở tập vẽ, tẩy, chì, … .

Học sinh nhắc tựa.

Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên về các đồ vật có trang trí đường diềm. Trên áo, váy, …

Trang trí làm cho áo, váy thêm đẹp.

Học sinh nêu theo thực tế.

Học sinh nhận thấy các dân tộc miền núi thường mang áo, váy có trang trí đường diềm, vì thế trông họ rất đẹp và rực rỡ.

+ Vẽ hình: Chia khoảng cố gắng chia đều:

+ Vẽ hình treo nhiều cách khác nhau. + Vẽ màu đường diềm theo ý thích.

Vẽ màu vào hình vẽ.

+ Vẽ màu nền của đường diềm. + Vẽ màu vào váy, áo (tuỳ ý) Chú ý : Màu nền kác màu váy, áo Học sinh thực hành:

Giáo viên nêu yêu cầu của bài vẽ: “Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích”.

Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em yếu hoàn thành nhiệm vụ tại lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Nhận xét đánh giá:

+ Hình vẽ: Các hình giống nhau có đều hay không ?

+ Vẽ màu: Có đẹp hay không ? (không ra ngoài, … )

+ Màu có nổi rõ và tươi sáng hay không ? 4.Dặn dò: Thực hành ở nhà.

Quan sát các loại hoa.

Học sinh lắng nghe và lựa chọn cách trang trí để hoàn thành cho bài vẽ của mình.

Nhắc lại yêu cầu.

Học sinh thực hiện bài vẽ của mình theo ý thích.

Học sinh tham gia đánh giá nhận xét cùng giáo viên về bài vẽ của các bạn theo hướng dẫn của giáo viên:

+ Hình vẽ và cách sắp xếp các hoạ tiết. + Màu sắc và cách vẽ màu.

Thực hành ở nhà.

Th sáu ngày… tháng… năm 2005

Môn : Tập đọc BÀI: NÓI DỐI HẠI THÂN I.Mục tiêu:

-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

2. Ôn các vần it, uyt; tìm được tiếng trong bài có vần it, tiếng ngoài bài có vần it, uyt.

3. Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nối dối, hiểu lời khuyên của bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.

GV nhận xét chung. 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.

Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân đến cứu chú bé được đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng.

+ Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.

+ Luyn đọc tiếng, t ng khó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

Nhắc tựa.

Lắng nghe.

4. Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó

đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.

Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Luyn đọc câu:

Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.

+ Luyn đọc đon, bài (chia thành 2 đon để

luyn cho hc sinh)

Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”. Đoạn 2: Phần còn lại:

Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.

Đọc cả bài.

Luyện tập:

Ôn các vần it, uyt:

1. Tìm tiếng trong bài có vần it? 2. Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?

3. Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh? Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.

Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ. 5, 6 em đọc các từ trên bảng.

Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.

Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.

Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.

Lớp theo dõi và nhận xét. 2 em.

Nghỉ giữa tiết

Thịt.

Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt.

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.

3.Củng cố tiết 1:

Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:

1. Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?

2. Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?

+ Giáo viên kết luận: Câu chuyn chú bé chăn cu nói di mi người đã dn tihu qu:đàn cu ca chú đã b sói ăn tht. Câu chuyn khuyên ta không được nói di. Nói di có ngày hi đến thân.

Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.

Luyn nói:

Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, nói lời khuyên chú bé chăn cừu.

Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.

Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, … Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách.

2 em đọc lại bài.

Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu cả.

Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.

Nhắc lại.

2 học sinh đọc lại bài văn.

Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên tìm câu lời khuyên để nói với chú bé chăn cừu.

6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần,

xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.

mất lòng tin với mọi người.

+ Nói dối làm mất uy tín của mình.

Nêu tên bài và nội dung bài học.

1 học sinh đọc lại bài và nhắc lại lời khuyên về việc không nói dối.

Thực hành ở nhà.

Môn : Kể chuyện

Một phần của tài liệu Tài liệu Gíao án tuần 32 pptx (Trang 25 - 31)