Kết quả thử hoạt tính sinh học của các α,β-không no đã tổng hợp được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển hóa β naphtol (Trang 42 - 46)

đƣợc

Hoạt tính sinh học của các xeton α,β-không no đã tổng hợp được thử tại phòng Nghiên cứu vi sinh-bệnh viện 19-8 Bộ Công an. Kết quả được trình bày ở bảng 3.4 dưới đây:

Bảng 3.4. Kết quả hoạt tính sinh học của một số α,β- không no

STT Kí hiệu

Hoạt tính

Gram (-) Gram (+) Nấm men

1 A1 10 15 20

2 A2 10 16 28

37

Từ bảng kết quả hoạt tính kháng khuẩn, chống nấm ở trên nhận xét:

- Các xeton α,β- không no tổng hợp được đều có hoạt tính với các trực khuẩn và nấm men.

- Các hợp chất có khả năng kháng khuẩn Gram (-) kém hơn so với khả năng kháng khuẩn Gram (+) và nấm men. Khả năng chống nấm men của các hợp chất khá cao.

38

KẾT LUẬN

1. Từ β-naphtol đã tổng hợp được chất chìa khóa 3-axetyl-4-metyl benzocumarin.

2. Dựa vào phản ứng ngưng tụ Claisen-Schmidt đã tổng hợp được 2 xeton α,β– không no thuần túy dãy (4-metylbenzocumarin-3-yl) arylvinyl xeton và 1 xeton α,β–không no dãy (4-arylvinylbenzocumarin-3-yl) arylvinyl xeton.

3. Các chất tổng hợp được xác định cấu tạo bằng các phương pháp phổ hiện đại: phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng.

4. Đã tiến hành thử hoạt tính sinh học của 3 xeton α,β-không no tổng hợp được và nhận thấy chúng đều có khả năng kháng khuẩn tốt.

39

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đình Triệu, (2001), “Các phương pháp vật lí ứng dụng trong hóa học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Minh Thảo, Phạm Văn Phong, Nguyễn Thị Phương Nhung, Nguyễn Thị Sen, Đào Thị Thảo, (2006), “Nghiên cứu tổng hợp một số xeton α,β-không no đi từ dẫn xuất hidroquinon và rexoxinol”, Tạp chí hóa học số 4, tr 440-444. 3. Đỗ Tiến Dũng, (2006), Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 27.

4. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại, (1980), “Cơ sở hóa học hữu cơ”, tập II, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp.

5. Nguyễn Minh Thảo, (2001), “Hóa học các hợp chất dị vòng”, NXB Giáo dục. 6. Amin.G.C., and Shah . N. M, (1955), “2,5- dihydroacetophenone”, Organic Synthese, Vol.3, pp. 280-282.

7. Koenig T. M., Daeuble J. F., Brestensky D. M., Stryker J. M. (1990), “Tetrahedron. Lett”, p. 445.

8. Nguyễn Văn Vinh, (2007), “Góp phần nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóa

một số dẫn xuất axetylcoumarin”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Darek Bogdal, (1998), “Coumarin-Fast synthesis by the Knovenagel condensation under Microwave Irradiation, J.chem.Res.(S)”, Vol 10, pp. 468-469. 10. Sethna.S.M, Shah.R.C, (1988), “J.Chem.Soc”, p. 228.

11. Vliet. E. B, Rocer Alams and drege. E. E, (1962), “Organic Synthesis”, Coll, Vol 1, London- Sydney, p. 361. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Talita de A. Fernandes, Rita de C. C. Carvalho, Tatiana M. D. Gonoxalves, Alcides J. M. da Silva and Paulo P. R. Costa, (2008), “A tandem palliadium- catalyzed Heck-lactonization through the reaction of ortho- iodophenols withox- substitued acrylates: sythesis of 4,6-substitued coumarin”, Tetrahedron. Lett, Vol 49, pp. 3322-3325.

40

13. Bernadette S. Creaven, Denise A. Egan, Kevin Kananagh, Malachy McCann, Andy Noble, Bhumika Thati, Maureen Walsh, (2006), “Sythesis characterization and antimicrobial activity of a series of substituted coumarin - 3-carboxyllatosliver (I) complexes”, Inoroganica Chimica Acta, Vol 359, pp. 3976-3984.

14. Dominick Maes, Maria Eugenia Riveiro, Carina Shayo, Carlos Davio, Silvia Denbendetti and Norbert De Kimpe, (2008), “Total synthesis of naturally occuring 5, 6, 7 and 5, 7, 8 – trioxygenatedcoumarin”, Tetrahedron, Vol 64, pp. 4428-4443.

15. Nguyễn Minh Thảo, (2007), “Nghiên cứu tổng hợp, hoạt tính sinh học và khả năng ứng dụng của một số xeton α,β-không no có chứa nhân dị vòng: Indol, furan, coumarin, quinolin”, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Trần Hoàng Phương, (2010), Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 22-24.

17. http://hoahocngaynay.com/vi/tin-tuc-hoa-hoc/cong-nghe-moi/1812-nhung- ung-dung-moi-cua-tong-hop-bang-vi-song.html.

18. Nguyễn Đình Thành, (2007), “Thiết kế phân tử mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất phân tử”, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tr 144-153.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển hóa β naphtol (Trang 42 - 46)