Trƣờng đang đi vào từng bƣớc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008, ở tất cả các mặt đã nêu ở trong sổ tay chất lƣợng.
Do việc áp dụng ISO 9001:2008 còn quá mới mẻ đối với ngành giáo dục, mặt khác trƣờng lại là một trong những những đơn vị đầu tiên áp dụng do đó còn có nhiều khó khăn. Chẳng hạn nhƣ trong việc tuyên truyền cho mọi ngƣời cùng tham gia đặc biệt là các sinh viên (vẫn còn tình trạng bỏ học, quay cóp,...), đối với các giảng viên vẫn còn tình trạng làm ngoài ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy.
Trƣờng cũng đã và đang dần dần khắc phục những mặt hạn chế để đáp ứng các yêu cầu của ISO 9001:2008. VD: đang xây dựng công trình của trƣờng với quy mô lớn , trang bị máy tính đầy đủ cho các giảng viên (mỗi giảng viên một máy) đào tạo nhiều ngành...
2.4. Nhận xét về việc áp dụng ISO 9001:2008 ở các trường Đại học thuộc khối kinh tế ở Việt Nam
Hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 là điều không phải bàn cãi: trong quá trình áp dụng ISO và thực hiện kiểm định chất lƣợng, chúng ta sẽ thấy đó là việc làm bổ ích, thực sự nâng cao nhận thức về
37
phƣơng pháp quản lý, sự trƣởng thành trong nghiệp vụ và đem lại nhiều kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên nhà trƣờng. Song song đó, Nhà trƣờng cũng phải thực hiện tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng Đại học của Bộ GD&ĐT một cách nghiêm túc, từ đó làm nền tảng cho trƣờng xây dựng và phát triển đạt tiêu chuẩn ISO một cách bền vững nhằm hội đủ các điều kiện hội nhập các nền GD&ĐT trong khu vực và trên thế giới...
Phỏng vấn hiệu trƣởng trƣờng Đại Học Kinh Tế Công Nghiệp Long An: Thầy có thể chia sẻ thêm về lợi ích cũng nhƣ tầm quan trọng khi áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng? TS. Lê Đình Viên: Áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 là phƣơng pháp làm việc khoa học, đƣợc xem là công nghệ quản lý mới, giúp các nhà quản lý tổ chức hoạt động, sáng tạo, đạt hiệu quả công việc cao trong quy trình hoạt động đào tạo của nhà trƣờng. Cụ thể là giúp cho BGH tránh đƣợc những vụ việc sai phạm không cần thiết; kiểm soát đƣợc cả hệ thống của Nhà trƣờng từ đào tạo đến nghiên cứu khoa học, tổ chức hành chính - trị sự, tiết kiệm.
Mặt khác, khi áp dụng tiêu chuẩn ISO là chúng ta buộc phải đối đầu với những khó khăn mà trƣờng sẽ không thể tránh khỏi. Chẳng hạn, với cách quản lý tiên tiến, toàn diện buộc tổ chức phải cải cách lề lối làm việc là việc không dễ dàng. Tuy vậy, trong quá trình áp dụng ISO và thực hiện kiểm định chất lƣợng, chúng ta sẽ thấy đó là việc làm bổ ích, thực sự nâng cao nhận thức về phƣơng pháp quản lý, sự trƣởng thành trong nghiệp vụ và đem lại nhiều kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên nhà trƣờng. Song song đó, Nhà trƣờng cũng phải thực hiện tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng Đại học của Bộ GD&ĐT một cách nghiêm túc, từ đó làm nền tảng cho trƣờng xây dựng và phát triển đạt tiêu chuẩn ISO một cách bền vững nhằm hội đủ các điều kiện hội nhập các nền GD&ĐT trong khu vực và trên thế giới...
38
Chương 3.Một số giải pháp nhằm tăng cường việc áp dụng ISO 9001:2008 ở các trường Đại học thuộc khối kinh tế ở Việt Nam
Giải pháp là những phƣơng hƣớng khắc phục những yếu điểm còn tồn tại để nâng cao hiệu lực hoạt động của hệ thống quản lý chất lƣợng theo ISO 9001:2008.
3.1. Về phía các trường Đại Học
Cần có sự cam kết nhất trí xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng trong các trƣờng đại học (từ lãnh đạo cấp cao đến nhân viên).Để thay đổi một thói quen cũ bằng một thói quen mới tốt hơn, bao giờ cũng xảy ra sự kháng cự trong các trƣờng Đại Học hoặc trong bản thân con ngƣời chúng ta. Vì vậy khi thực hiện ISO 9001:2008 cũng thế, chắc chắn xảy ra sự kháng cự, do đó đòi hỏi phải có sự cam kết thực hiện của mọi ngƣời để hƣớng dẫn, lôi kéo các phần tử kháng cự áp dụng theo. Khi bắt đầu áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tƣơng tự nhƣ ta bắt đầu đẩy một chiếc xe đang nằm yên, lúc này muốn xe chuyển động chúng ta phải sử dụng một lực đẩy rất mạnh (tức là sự cam kết nhất trí của mọi ngƣời), đến khi xe lăn bánh rồi, chiếc xe sẽ có quán tính, lực đẩy không cần lớn nhƣ ban đầu, chỉ cần lực đẩy vừa phải và ổn định (giám sát, cải tiến). Thói quen mới hình thành và mang lại nhiều lợi ích cho các trƣờng Đại Học.Tuy nhiên, thực tế không dễ dàng nhƣ vậy, phần tử kháng cự sẽ không bao giờ đứng bên lề để mọi thành viên trong các trƣờng Đại Học đẩy chiếc xe đang đứng yên, mà phần lớn họ sẽ gây cản trở. Lúc này chúng ta hãy tƣởng tƣợng nhƣ dƣới bánh xe có ai đó đã chèn các cục chêm khiến cho lực đẩy của xe phải lớn lên để thắng cho đƣợc lực cản. Một điều chúng ta cần lƣu ý, cục chêm này sẽ lớn dần lên tƣơng ứng với chức vụ của ngƣời kháng cự. Do đó cấp càng cao không cam kết chắc chắn chƣơng trình sẽ thất bại.
39
ISO 9001 có yêu cầu các trƣờng Đại Học phải thiết lập Chính sách Chất lƣợng và các Mục tiêu Chất lƣợng. Vấn đề ở đây không phải chỉ là thiết lập mà chính là mọi thành viên trong các trƣờng Đại Học hãy cố gắng tập trung mọi nỗ lực để thực hiện đƣợc Mục tiêu Chất lƣợng và Chính sách Chất lƣợng mà lãnh đạo cao nhất đã lập ra.
Phạm vi hệ thống và nhận diện các điều khoản ISO 9001:2008.Trong một Trƣờng học có rất nhiều phòng ban chức năng và các khoa hoạt động ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục và đào tạo.Vậy khi thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng, các trƣờng Đại Học cố gắng đƣa tất cả các phòng, khoa vào phạm vi xây dựng hệ thống Quản lý Chất lƣợng, sẽ dẫn đến việc áp dụng đồng bộ và hiệu quả.Khi xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng, các cán bộ trong Trƣờng học cần chú ý nhận diện các hoạt động của các khoa - phòng tƣơng ứng với các điều khoản nào trong ISO 9001:2008. Việc nhận diện chính xác & rõ ràng sẽ hỗ trợ qúa trình thiết kế hệ thống quản lý chất lƣợng hiệu qủa & phù hợp với yêu cầu của ISO9001:2008. (Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 áp dụng cho mọi loại hình tổ chức, tuy nhiên các thuật ngữ & các điều khoản nêu trong ISO 9001:2008 rất dễ hiểu đối với loại hình sản xuất và tƣơng đối khó khăn đối với loại hình dịch vụ, đặc biệt là đối với Trƣờng học).
Hệ thống tài liệu.Trong quá trình xây dựng thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống Quản lý Chất lƣợng, các Trƣờng học phải mô tả hệ thống quản lý của mình dƣới dạng văn bản. Đây cũng là một vấn đề gây khó khăn không nhỏ. Để có đƣợc một hệ thống tài liệu có hiệu lực, chúng ta hãy tập trung vào các điểm kiểm soát. Điểm kiểm soát phải rõ ràng để nhân viên biết đƣợc hoạt động của họ thế nào là phù hợp, thế nào là không phù hợp. Từ đó mọi ngƣời phải cam kết tuân thủ theo các điểm kiểm soát này thể hiện qua các hoạt động hàng ngày trong Trƣờng học.Chúng ta hãy hình dung một vấn đề khá đơn giản trong đời sống, ví dụ khi giao thông trên đƣờng, gặp
40
tín hiệu đèn đỏ tại các giao lộ chúng ta phải ngừng xe lại đúng vạch quy định, đó chính là điểm kiểm soát. Nếu chúng ta vƣợt đèn đỏ (công việc không phù hợp), thì chúng ta phải chấn chỉnh và khắc phục ngay, mặc dù tại thời điểm đó chƣa chắc đã xảy ra tai nạn (chƣa xảy ra hậu quả). Ngƣợc lại, nếu chúng ta vẫn cứ tiếp tục vƣợt đèn đỏ, không tuân thủ đúng quy định thì sẽ có lúc gây ra hậu quả đáng tiếc mà ta không thể có cơ hội để sửa chữa đƣợc nữa. Điều này cũng xảy ra tƣơng tự nhƣ trong quá trình áp dụng và thực hiện tài liệu của hệ thống quản lý.
3.2. Về phía các cơ quan nhà nước
Có các hỗ trỡ về tài chính cũng nhƣ chuyên gia để các trƣờng có điều kiện tốt nhất trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008.
Tổ chức các cuộc hội thảo giữa các trƣờng đại học đã áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 và những trƣờng chƣa áp dụng để giúp các trƣờng chƣa áp dụng thấy đƣợc hiệu quả của áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008.
3.3. Về phía các tổ chức chứng nhận
Phổ cập cho các trƣờng Đại Học biết đƣợc lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008.
Đồng thời giúp đỡ các trƣờng trong quá trình triển khai áp dụng ISO 9001:2008.Cử chuyên gia về ISO 9001:2008 đến các trƣờng để giúp đỡ họ trong quá trình áp dụng hệ thống.
41
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cẩm nang áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008
2. w.w.w. neu. edu.vn.
3. Tạp chí TCĐLCL
4. Đại học KTQD
5. w.w.w.cpv.org.vn.