Quyết đoá n Thẩm quyền cao hơ n Thưởng phạt 3 Quyềnlựctrongnhóm

Một phần của tài liệu Hanh vi to chuc (Trang 30 - 33)

Đó khi các nhân gặp dịp liên minh với nhau - tụ tập thành nhóm tạm thời để cùng nhau đạt mục tiêu cụ thể. Để đạt quyền lực loại này, các nhân cần biết :

Tìm kiếm quy tối đa để đạt sự ảnh hưởng.

Tìm kiếm sự ủng hộ rộng rãi đa dạng dành cho mục tiêu của họ.

Thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ khó nguồn lực phụ thuộc lẫn nhau.

CHƯƠNG 9 : QUYỀN LỰC MÂU THUẪN TRONGNHÓM NHÓM

II. XUNG ĐỘT MÂU THUẪN

1. Khái niệm về xung dột

Xung đột tồn tại hay không một vấn đề nhận thức.

Xung đột một quá trình đó một bên liên tục nỗ lực vươn lên ngang bằng với bên kia bằng cách cản trở đối thủ của mình đạt được các mục tiêu hoặc lợi ích nhất định.

2. Các quan điểm về xung dột

a. Quan điểm truyền thống

b. Quan điểm các mối quan hệ giữa con người

c Quan điểm 'quan hệ tương tác"

Một xung đột tốt hay xấu phụ thuộc vào dạng của xung đột đó : xung đột chức năng xung đột phi chức năng.

3. Xung đột chức năng phi chức năng

Những xung đột giúp nhóm đạt được mục tiêu cải thiện hoạt động xung đột chức

năng tích cực. Những xung đột cản trở hoạt động của nhóm xung đột phi chức

năng tiêu cực.

Trên thực tế không ranh giới ràng giữa xung đột chức năng phi chức năng.

Tiêu chí quan trọng đê đánh giá xem xung đột mang tính chức năng hoặc phi chức

năng chính hoạt động của nhóm. 4. Quá trình xung dột

CHƯƠNG 10 : CẤU TỔ CHỨC

I.KHÁI NIỆM, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CẤU TỔ CHỨC

1. Khái niệm

Tổ chức một tập hợp các nhân riêng lẻ tương tác lẫn nhau, cùng làm việc hướng tới những mục tiêu chung mối quan hệ làm việc của họ được xác định theo cấu nhất định

Như vậy, mục đích của cấu tổ chức bố trí, sắp xếp phối hợp các hoạt động của con người trong tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung.

2. Tầm quan trọng của cấu tổ chức

Khai thác được các nguồn lực trong tổ chức một cách hiệu quả.

Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức thích nghi nhanh với môi trường, nâng cao

năng lực hoạt động khả năng cạnh tranh của tổ chức.

II. CÁC YẾU TỐ THEN CHỐT CẦN QUAN TÂM KHI THIẾT KẾ CẤU TỔCHỨC CHỨC

(1) Các nhiệm vụ, công việc được phân chia thành những công việc riêng rẽ mức độ nào?

(2) Các công việc nhiệm vụ riêng biệt được phối hợp kết hợp với nhau như thế nào?

(3) Quan hệ báo cáo của các nhân người lao động trong tổ chức ra sao ?

(4) Một người quản thể quản được bao nhiêu người một cách hiệu quả ?

(5) Quyền ra quyết định trong tổ chức nằm đâu ?

(6) Các luật lệ, quy định kiểm soát công việc hoạt động của những người lao động trong tổ chức mức độ nào?

Để trả lời được những câu hỏi này, chúng ta lần lượt xem xét từng yếu tố liên quan đến thiết kế cấu tổ chức. Đó : Chuyên môn hoá công việc, bộ phận hoá, hệ thống điều hành, phạm vi quản , tập quyền phân quyền chính thức hoá.

Một phần của tài liệu Hanh vi to chuc (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)