GIAO TIẾP GIỮA CÁC CÁNHÂN CÓ NỀN VĂN HOÁ KHÁC NHAU

Một phần của tài liệu Hanh vi to chuc (Trang 26 - 29)

Khi giao tiếp với người khác nền văn hoá, để giảm bớt sự hiểu lầm, giải thích không đúng đánh giá sai chúngta thể sử dụng 4 nguyên tắc sau đây:

Thừa nhận sự khác nhau chođến khi chứng tỏ được sự tương đồng.

Tập trung tảchứ không giải thích, đánh giá.

Thể hiện sự đồng cảm. Trướckhi gửi đi một thông điệp hãy đặt mình vào địa vị của người nhận.

Coi sự giải thích của mình chỉ làmột giả thuyết. Khi giải thích một tình huống mới sự khác biệt về văn hoá, hãy coisư giải thích đó chỉ giả thuyết cần được kiểmnghiệm chứ không nêncho một điều bất biến.

CHƯƠNG 8 : LÃNH ĐẠO

I. LÃNH ĐẠO

Lãnh đạomột quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm

nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định. II. CÁC HỌC THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO

1. Học thuyết cá tính điển hình2. Học thuyết hành vi 2. Học thuyết hành vi

Nghiên cứu của Trường đại học Ohio

Mục tiêu của các nghiên cứu này là xác định những đặc điểmbản trong hành vi ứng xử của

nhà lãnh đạo. Họ đặc biệt chú ý tới hai khía cạnh chủ yếu đó là khả năng tổ chứcsự quan tâm.

Nghiên cứu của trường đại học Michigan

Trong cùng thời gian, trường đài học Michigan cũng thực hiện nghiên cứu về lãnh đạo với mục

đích tương tự: Xác định phong cách ứng xử của nhà lãnh đạo. Họ phân biệt hai loại lãnh đạo: Lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm và lãnh đạo lấy công việc làm trọng tâm.

3. Học thuyết về lãnh đạo theo tình huốngHọc thuyết Fiedler Học thuyết Fiedler

Fred Fiedler đã phát triển mô hình đầu tiên về sự lãnh đạo theo tình huống phụ thuộc vào sự

hoà hợp giữa nhà lãnh đạo với nhân viên và mức độ ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài.

Với quan điểm trên, nghiên cứu của Fiedler có thể được chia thành 4 giai đoạn :

Cách thứ nhất lựa chọn nhà lãnh đạo phù hợp nhất với tình huống

CHƯƠNG 8 : LÃNH ĐẠO

4. Học thuyết Con đường - Mục tiêu

•House đã chia hành vi của người lãnh đạo thành 4 loại:

(1) Lãnh đạo định hướng công

(2) Lãnh đạo hỗ trợ

(3) Lãnh đạo tham gia

(4) Lãnh đạo định hướng thành tích

Học thuyết Con đường - Mục tiêu đã đưa ra một số nhận định sau:

- Lãnh đạo định hướng sẽ dẫn đến sự thoả mãn lớn hơn khi nhiệm vụ còn hồ. Khi nhiệm vụ đã ràng kết cấu chặt chẽ, lãnh đạo định hướng sẽ làm người lao động cảm thấy căng

thẳng hơn.

- Lãnh đạo định hướng thể trở thành thừa đối với những người cấp dưới năng lực cao

hoặcnhiều kinh nghiệm.

- Cấp dưới không khả năng làm việc độc lập hay chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài thường hài lòng nhất với kiểu lãnh đạo định hướng.

- Lãnh đạo định hướng đem lại sự thoả mãn cao hơn cho nhân viên khi trong nhóm sự

va chạm hoặc mâu thuẫn.

- Lãnh đạo hỗ trợ sẽ mang lại tính tích cựcsự thoả mãn cho mọi nhân viên trong quá trình thực hiện công việc.

- Cấp dưới khả năng làm việc độc lập sẽ thoả mãn cao nhất với kiểu lãnh đạo tham gia.

•Lãnh đạo định hướng thành tích sẽ làm tăng kỳ vọng của cấp dưới về sự cố gắng sẽ dẫn đến kết quả thực hiện công việc tốt hơn đối với những nhiệm vụ có trình tự và cách thức thực hiện

không ràng.

Hoạt độngsự thoả mãn của nhân viên có thể cao hơn khi người lãnh đạođắp những

còn thiếu nhân viên cũng như công việc.

CHƯƠNG 9 : QUYỀN LỰC MÂU THUẪN TRONGNHÓM NHÓM

I. QUYỀN LỰC

1. Định nghĩa

Quyền lực khả năng gây ảnh hưởng tới các quyết định nhân hay tập thể Khía cạnh quan trọng nhất của quyền lực sự phụ thuộc.

Tính phụ thuộc quan hệ với các nguồn cung ứng thay thếâ, yếu tố ý nghĩa quan trọng khan hiếm.

2. Sự khác biệt giữa quyền lực lãnh đạo

Các nhà lãnh đạo sử dụng quyền lực làm phương tiện đạt được mục tiêu của nhóm.

Tuy nhiên, lãnh đạo quyền lực những điểm khác nhau : tính phù hợp của mục tiêu quan hệ cần đủ. .

Một phần của tài liệu Hanh vi to chuc (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)