1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu
Người ta tạo ra các hạt nhân phóng xạ của các nguyên tố X bình thường không phải là chất
phóng xạ theo sơ đồ tổng quát sau :
A
ZX + 01n AZ1X
AZ1X là đồng vị phóng xạ của X. Khi trộn lẫn với các hạt nhân bình thường không phóng xạ, các
hạt nhân phóng xạ AZ1X được gọi là các nguyên tử đánh dấu, cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự
phân bố, sự chuyển vận của nguyên tố X.
Phương pháp nguyên tử đánh dấu có nhiều ứng dụng quan trọng trong sinh học, hóa học, y học,
…
2. Đồng vị 14C, đồng hồ của Trái Đất
Ở tầng cao của khí quyển có phản ứng:
1
0n + 147N 146C + 11p
146C là một đồng vị phóng xạ -, chu kì bán rã 5730 năm. Tỉ lệ 146C và 126C trong CO2 của khí
Các loại thực vật hấp thụ CO2 trong không khí, trong đó có cacbon thường và cacbon phóng xạ. Khi loài thực vật ấy chết, không còn sự hấp thụ CO2 trong không khí, lượng chất phóng xạ 146C trong thực vật chết giảm theo thời gian. Tỉ lệ
146 6 12 6
C
C trong loài thực vật đã chết giảm đi so với tỉ lệ
đó trong không khí. So sánh hai tỉ lệ đó cho phép xác định thời gian từ lúc loài thực vật đó chết cho đến nay.
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCHI. Cơ chế của phản ứng phân hạch I. Cơ chế của phản ứng phân hạch
1. Phản ứng phân hạch là gì?
Phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo một vài
nơron phát ra).
2. Phản ứng phn hạch kích thích
Để có phản ứng phân hạch xảy ra phải cho một nơron bắn vào hạt nhân X, đưa hạt nhân X lên trạng thái kích thích X* từ đó X* bị vở thnh hai hạt nhn trung bình kèm theo một vài nơron phát
ra: n + X X* Y + Z + kn
Quá trình phân hạch của X không phải trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X*.