Phản ứng hạt nhân

Một phần của tài liệu Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học (Trang 36 - 38)

1. Định nghĩa và đặc tính

Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của hạt nhân này thành hạt nhân khác.

a. Phản ứng hạt nhân tự phát

Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.

b. Phản ứng hạt nhân kích thích

- Đặc tính:

+ Biến đổi các hạt nhân.

+ Biến đổi các nguyên tố.

+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ.

2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

a. Bảo toàn điện tích.

b. Bảo tồn số nuclôn (bảo toàn số A).

c. Bảo toàn năng lượng toàn phần.

d. Bảo toàn động lượng.

3. Năng lượng phản ứng hạt nhân

Gọi m0 là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng, m là tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.

Nếu m0 > m: khối lượng giảm, năng lượng nghĩ chuyển hóa thành năng lượng thông thường,

phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Nếu m0 < m: khối lượng tăng, năng lượng thông thường chuyển hóa thành năng lượng nghĩ,

phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào: W = |m0 – m|c2.

PHÓNG XẠI. Hiện tượng phóng xạ I. Hiện tượng phóng xạ

1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ

Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững. Quá trình phân rã này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ.

Hạt nhân tự phân rã gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân rã gọi là hạt nhân con.

2. Các dạng phóng xạ a. Phóng xạ  a. Phóng xạ  4 4 2 2 A A ZX ZY He    Dạng viết gọn: 4 2 A A ZX ZY  

Tia  là dòng các hạt nhân 24He chuyển động với tốc độ cỡ 2.107m/s. Đi được chừng vài cm trong không khí và chừng vài m trong vật rắn.

b.Phóng xạ -    1  01 A A ZX Z Y e Dạng viết gọn: 1 A A ZXZY

Tia - là dòng các electron (01e).

c. Phóng xạ +   1 01 A A ZX Z Y e Dạng viết gọn: 1 A A ZXZY

Tia + là dòng các pôzitron (có khối lượng bằng khối lượng của electron và có điện tích +e). Nó

Tia - và + chuyển động với tốc độ xấp xĩ tốc độ ánh sáng, Các tia này có thể truyền được vài mét trong không khí và vài milimet trong kim loại.

Trong phóng xạ + còn xuất hiện các hạt nơtrinô (00 ) còn trong phóng xạ - thì xuất hiện các

phản hạt của nơtrinô (00v). Các nơtrinô và phản hạt của chúng có không lượng rất nhỏ, không mang điện và chuyển động với tốc độ xấp xĩ tốc độ ánh sáng.

d. Phóng xạ 

Một số hạt nhân con sau quá trình phóng xạ  hay -, + được tạo ra trong trạng thái kích thích. Khi đó xảy ra tiếp quá trình hạt nhân đó chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ , còn gọi là tia .

Các tia  có thể đi qua được vài mét trong bê tơông và vài xentimet trong chì.

Một phần của tài liệu Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)