KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 D HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi đại học môn hóa khối A các năm gần đây (Trang 27 - 29)

Câu 23: Quặng sắt manhetit cĩ thành phần chính là :

A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3.

Giải : Quặng sắt manhetit cĩ thành phần chính là : Fe3O4. Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, cĩ bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Giải :

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là 4 :

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2(kết tủa là CaCO3)

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3(kết tủa là Al(OH)3)

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (kết tủa là Al(OH)3)

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4(kết tủa là MnO2)

Câu 25: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).

- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).

Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là :

A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.

Giải :

Ở phần 2, khi hỗn hợp phản ứng với nước khí thốt ra ít hơn ở phần 1 là vì nhơm chưa phản ứng hết, dung dịch thu được ở phần 2 là KAlO2 (x mol)

Áp dụng bảo tồn electron : nK + 3nAl = 2.nH2x + 3x =0,04 x=0,01 Ở phần 1, Al phản ứng hết, gọi nAl là y mol

Áp dụng bảo tồn electron : nK + 3nAl = 2.nH2x + 3y =0,07 y=0,02

Ở phần 2, gọi nFe là Z mol : Áp dụng bảo tồn electron : nK + 3nAl +2nFe= 2. tổng nH2

x + 3y+ 2z =2.(0,02 + 0,025) z = 0,01

Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là : 0,39; 0,54; 0,56

Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là :

A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6.

Giải :

(COOH + HCO3-COO-+ CO2 + H2O)

nO trong hh axit = 2.nH linh động = 2.nCO2 = 1,4 mol Áp dụng định luật BTNT đối với O, ta cĩ :

nO trong hh axit + nO trong O2 = nO trong CO2 + nO trong H2O

Câu 27: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 cĩ cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nĩng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) cĩ tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y là :

A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít.

Giải :

Quy hỗn hợp X thành C2H4

mX = mY = m bình Br2 tăng + m khí thốt ra = 10,8 + 0,2.2.8 = 14 gam Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X (Theo BTKL và BTNT): Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X (Theo BTKL và BTNT):

C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O mol : 0,5 1,5 mol : 0,5 1,5

Vậy thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y là : 33,6 lít

Câu 28: Trung hịa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cơ cạn tồn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là :

A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.

Giải : Đặt cơng thức chung của hai axit là CnH2nO2 , theo phương trình phản ứng và phương pháp tăng giảm khối lượng, ta cĩ :

n CnH2nO2 = 5, 2 3,88 0,06 mol 22 − = → 14n + 32 = 3,88:0,06 = 64,667 n=7 3 CnH2nO2+ 3n 2 2 − O2 nCO2 + nH2O mol: 0,06 3n 2 2 − .0,06 = 0,15 Vậy thể tích oxi (đktc) cần dùng là : 0,15.22,4 = 3,36 lít.

Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là :

A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn.

Giải :

C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 C6H7O2(ONO2)3 + 3H2O gam: 162 297 gam: 162 297

tấn : 2.0,6 2.0,6.297

162 = 2,2

Câu 30: Đốt cháy hồn tồn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là :

A. anđehit fomic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi đại học môn hóa khối A các năm gần đây (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)