luật đụ́i với tội phạm tỡnh dục
- Đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền Chiến lược Quốc gia về phũng chống tội phạm về tỡnh dục giai đoạn 2011 – 2015 và nội dung cỏc văn bản phỏp luật như: LHS, nhằm nõng cao nhận thức của cỏc tầng lớp nhõn dõn về bạo lực tỡnh dục và phũng, chống bạo lực tỡnh dục. Việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật này phải cú kế hoạch chương trỡnh ngắn hạn, dài hạn cụ thể, trong đú chỳ trọng đến việc lồng ghộp nội dung truyền thụng phũng, chống xõm hại tỡnh dục vào trong sinh hoạt của thụn, buụn, ấp, tổ dõn phố; trong sinh hoạt ngoại khúa của cỏc cấp học và sinh hoạt chuyờn đề của cỏc tổ chức, đoàn thể cỏc cấp.
Ngoài ra vấn đề truyền thống đối với cỏc gia đỡnh, xó hội trong việc bảo vệ phụ nữ cũng cần được xem trọng. Hệ thống truyền thụng cần phổ biến sõu rộng hơn nữa về quyền của trẻ em để mọi người nhận thức được tầm quan trọng và sự cấp thiết trong vấn đề bảo vệ trẻ em trước những cỏi xấu, độc hại. Bờn cạnh đú, cần đẩy mạnh việc thực hiện phong trào xõy dựng gia đỡnh văn húa, nếp sống văn minh trong cộng đồng dõn cư.
Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống bảo vệ phụ nữ, trẻ em bằng cỏc biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục ý thức cảnh giỏc, phỏt hiện, tự phũng ngừa cỏc hoạt động xõm hại tỡnh dục và hỗ trợ tư vấn phỏp lý khi cần thiết là một biện phỏp cần làm. Khi bị xõm hại tỡnh dục, nạn nhõn và gia đỡnh phải trỡnh bỏo
ngay cho cơ quan Cụng an để được hỗ trợ tư vấn, giải quyết trỏnh để lọt tội phạm. Quan trọng nhất, gia đỡnh cựng nhà trường cần giỏo dục ý thức cảnh giỏc, phỏt hiện sớm, tự phũng ngừa cỏc hoạt động xõm hại tỡnh dục và hỗ trợ tư vấn phỏp lý khi cần thiết là một biện phỏp cần làm; phổ biến những kiến thức về giới tớnh một cỏch khộo lộo, lành mạnh; gúp phần phũng chống việc lạm dụng tỡnh dục trong cuộc sống.
- Nõng cao năng lực và trỏch nhiệm cho tổ chức, cỏ nhõn người tham gia phũng, chống bạo lực tỡnh dục cỏc cấp. Theo đú, cần kiện toàn lại đội ngũ cỏc cỏn bộ, cộng tỏc viờn làm cụng tỏc tuyờn truyền thống về dõn số, gia đỡnh và trẻ em tại cơ sở. Quy định cụ thể và nõng cao trỏch nhiệm của cỏc ban, ngành, đoàn thể đặc biệt cần quy định trỏch nhiệm của Ủy ban Dõn tộc và Miền nỳi cú trỏch nhiệm phối hợp với Bộ tư phỏp, cỏc ban ngành liờn quan trong việc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về hỡnh sự, hụn nhõn gia đỡnh, phỏp luật về chăm súc, giỏo dục, bảo vệ trẻ em và phỏp luật về phũng chống xõm hại tỡnh dục cho đồng bào dõn tộc thiểu số, vựng sõu và vựng xa.
- Để trỏnh những sự việc đau lũng do tội phạm tỡnh dục gõy nờn, gia đỡnh cần quản lý con cỏi chặt chẽ hơn, đặc biệt là nõng cao trỏch nhiệm của người mẹ. Trong gia đỡnh, người mẹ vừa là mẹ vừa là bạn với con gỏi, việc quan tõm, gần gũi, quản lý chặt chẽ của mẹ sẽ giỳp tạo ra hàng rào bảo vệ con gỏi từ cỏc cạm bẫy của tội phạm tỡnh dục.
- Bờn cạnh việc xột xử nghiờm minh, đỳng phỏp luật cỏc tội phạm tỡnh dục, cỏc Tũa ỏn cần đẩy mạnh cụng tỏc tổ chức cỏc phiờn tũa xột xử lưu động đối với cỏc vụ liờn quan đến XHTD để thụng qua đú phổ biến phỏp luật núi chung và PLHS và phỏp luật về chăm súc, giỏo dục, bảo vệ người dõn.
KẾT LUẬN
Cỏc tội phạm tỡnh dục được quy định trong BLHS Việt nam 1999 là cỏc tội cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội cao khụng những xõm hại nghiờm trọng đến danh dự nhõn phẩm của con người mà nú cũn gõy ra những dư luận xó hội khụng tốt, nú biểu hiện ở sự suy đồi đạo đức một cỏch nghiờm trọng của một số người trong giai đoạn hiện nay. Khụng những thế mà cũn làm mất đi những giỏ trị truyền thống quý bỏu của dõn tộc đó được gỡn giữ, phỏt huy bao đời nay và nhất là hiện nay đối tượng dễ bị xõm hại nhất về tỡnh dục chớnh là lứa tuổi thanh thiếu niờn thế hệ tương lai, kế cận của cả nước rất cần được cả xó hội cú sự quan tõm, chăm súc đặc biệt. Vỡ thế, trong giai đoạn hiện nay cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm cần phải được quan tõm hoàn thiện, nõng cao hơn nữa.
Luận văn được khai thỏc từ những vấn đề lý luận chung nhất về cỏc tội phạm tỡnh dục như cấu thành tội phạm, đặc điểm… đến những vấn đề lý luận chung nhất về đấu tranh, phũng chống tội phạm tỡnh dục. Trờn những vấn đề lý luận chung nhất đú và số liệu về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, tỡnh hỡnh tội phạm trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk 5 năm qua. Từ đú, tỏc giả so sỏnh, đỏnh giỏ để rỳt ta những kết luận cú tớnh chất quan trọng về nguyờn nhõn, điều kiện phạm cỏc tội phạm tỡnh dục để cú thể giỳp cho cỏc cơ quan cú chức năng trong cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm tham khảo để cú thể ỏp dụng vào cụng tỏc phũng ngừa cỏc tội phạm tỡnh dục trong thời gian tới.
Bờn cạnh đú, tỏc giả cũng đưa ta những nhận định, dự bỏo riờng mỡnh về tỡnh hỡnh cỏc tội phạm tỡnh dục cú thể xảy ra trờn địa bàn tỉnh đến năm 2020 trờn cơ sở sự chuyển biến của tỡnh hỡnh kinh tế - văn húa – xó hội đồng thời cũng đề ra những giải phỏp rất cụ thể nhằm nõng cao cho cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm tỡnh dục như đưa ra những giải phỏp đúng gúp
về mặt phỏp luật, đưa ra cỏc giải phỏp đúng gúp việc hoàn thiện cỏc lĩnh vực đời sống xó hội. Song trong khả năng của một cỏn bộ cấp huyện vẫn cũn hạn chế nhất là cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, tỡnh trạng tội phạm trờn địa bàn tỉnh nờn khụng trỏnh khỏi những nhận định, những đúng gúp cũn thiếu tớnh khoa học, khả quan cũn chưa cao. Tỏc giả rất mong cỏc thầy, cụ trong Hội đồng bảo vệ luận văn, thầy phản biện và nhất là thầy hướng dẫn để cú thể giỳp đỡ để tỏc giả hoàn thiện hơn giỳp đỡ phần nào cho cụng tỏc đấu tranh, phũng chống cỏc tội phạm tỡnh dục trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Anh (2012), Bỡnh luận khoa học Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Chớnh trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002“Về một
số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới”, Hà Nội.
3. Bộ Tư Phỏp (2014), Bỏo cỏo tổng kết thực tiễn thi hành BLHS, Hà Nội. 4. Lờ Văn Cảm - Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng
dẫn mẫu và 350 bài thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Lờ Văn Cảm (2000), Một số vấn đề lý luận chung về định tội danh, Chương XXXI - Giỏo trỡnh LHS Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
6. Lờ Cảm (2000), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về định tội danh,
Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo về phần chung LHS, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
7. Lờ Văn Cảm (2001), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo về Phần chung luật hỡnh (Tập III), NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
8. Lờ Văn Cảm (2002), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo về Phần chung luật hỡnh (Tập VI), NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
9. Lờ Văn Cảm (2003), Một số vấn đề lý luận chung về định tội danh,
Chương 1, Giỏo trỡnh LHS Việt Nam (Phần cỏc tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10. Lờ Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự (Phần
chung) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Ngọc Chớ chủ biờn (2014), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt
nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
12. Chớnh phủ (1997), Nghị quyết số 09/1998/ NQ-CP ngày 31/7/1998 về tăng cường cụng tỏc phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, Hà Nội.
13. Chớnh phủ (2015), Tờ trỡnh về Dự ỏn Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) ngày 27 thỏng 4 năm 2015, Hà Nội.
14. Đinh Bớch Hà (2007), Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa (Bản dịch), Nxb Tư phỏp.
15. Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC (1998), Nghị quyết số 01/1998/NQ- HĐTP ngày 21/9/1998 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS đó được sửa đổi, bổ sung lần thứ tư, Hà Nội.
16. Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ- HĐTP ngày 12/5 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS.
17. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Cỏc tội phạm về tỡnh dục,
so sỏnh với một số nước trờn thế giới, Luận văn thạc sĩ luật học.
18. Liờn Hợp quốc (2000), Cụng ước về quyền trẻ em.
19. Đinh Văn Quế (2001), Bỡnh luận khoa học BLHS năm 1999, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
20. Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam (1999), Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội. 21. Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ chăm
súc giỏo dục trẻ em Việt Nam, Hà Nội.
22. Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam (2005), Bộ luật dõn sự, Hà Nội. 23. Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam (2011), Bộ luật tố tụng hỡnh
sự, Hà Nội.
24. Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam (2013), Hiến phỏp, Hà Nội. 25. Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật lao động, Hà Nội. 26. TAND tỉnh Đắk Lắk (2013), Bỏo cỏo tổng kết 05 năm từ năm 2009 –
2013 về cụng tỏc đấu tranh phũng chống tệ nạn mại dõm trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
27. TAND tỉnh Đắk Lắk (2013), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc 5 năm phũng chống
28. TAND tỉnh Đắk Lắk và TANDTC (2010), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2010, Đắk Lắk.
29. TAND tỉnh Đắk Lắk và TANDTC (2011), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm
2010 và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2011, Đắk Lắk.
30. TAND tỉnh Đắk Lắk và TANDTC (2012), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2012, Đắk Lắk.
31. TAND tỉnh Đắk Lắk và TANDTC (2013), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc
năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2013, Đắk Lắk.
32. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga (bản dịch), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
33. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện cỏc quy định của Phần chung BLHS
trước yờu cầu mới của đất nước, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
34. Trịnh Tiến Việt (2013), Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về miễn trỏch nhiệm
hỡnh sự và thực tiễn ỏp dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
35. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.