* Nguyờn nhõn khỏch quan
Thứ nhất là, hệ thống phỏp luật hỡnh sự của nước ta chưa hoàn thiện,
thiếu đồng bộ, một số quy định cũn chung chung, khụng phự hợp đó dẫn đến tỡnh trạng một vấn đề cú nhiều cỏch hiểu, ỏp dụng phỏp luật khụng đỳng, cũn tựy tiện. Qua thực tiễn xột xử đối với cỏc tội phạm tỡnh dục đó bộc lộ những điểm chưa hợp lý trong cỏc quy định của BLHS cần phải sửa đổi, bổ sung những vấn đề sau:
BLHS quy định về một số tội phạm tỡnh dục cũn chung chung, khụng mụ tả cụ thể dấu hiệu hành vi phạm tội hoặc mụ tả cấu thành tội phạm khụng rừ ràng như tội hiếp dõm (Điều 111):
Người nào dựng vũ lực, đe doạ dựng vũ lực hoặc lợi dụng tỡnh trạng khụng thể tự vệ được của nạn nhõn hoặc thủ đoạn khỏc giao cấu với nạn nhõn trỏi với ý muốn của họ; tội hiếp dõm trẻ em (Khoản 4 Điều 112): Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dõm trẻ em và người phạm tội bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh; hay tại Điều 113 quy định: Người nào dựng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mỡnh hoặc người đang ở trong tỡnh trạng quẫn bỏch phải miễn cưỡng giao cấu... [3].
Trong cấu thành tội phạm của cỏc điều từ Điều 111 đến Điều 116 đều cú quy định tỡnh tiết định khung tăng nặng: Phạm tội nhiều lần; Đối với nhiều
người. Trong BLHS khụng cú điều luật nào đưa ra định nghĩa phạm tội nhiều
lần được hiểu như thế nào; cũng như vậy phạm tội đối với nhiều người hiểu như thế nào? Đối với từ hai người hay ba người trở lờn? [3]; [13].
Thực tiễn xột xử và thực tiễn cuộc sống cho thấy chủ thể của tội phạm, nạn nhõn của tội phạm tỡnh dục khụng chỉ là phụ nữ mà cũn cú cả nam giới, cú cả người đồng tớnh nam, người đồng tớnh nữ; hành vi phạm tội trong cỏc tội hiếp dõm, cưỡng dõm, giao cấu với trẻ em khụng chỉ là hành vi giao cấu mà cũn cú những hành vi khỏc như thực hiện bằng con đường hậu mụn, miệng... Thế nhưng trong cấu thành của cỏc tội này lại chưa ghi nhận, chưa quy định những dấu hiệu đú. Ngoài ra, trong thực tế cũn cú những hành vi nguy hiểm cho xó hội đỏng kể nhưng chưa được quy định trong BLHS là tội phạm như hành vi quấy rối tỡnh dục, hành vi khiờu dõm.
Thứ hai là, văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật cũn thiếu, chưa phự
hợp với thực tiễn xột xử. Từ những phõn tớch nờu trờn đó cho chỳng ta thấy những hạn chế, bất cập trong cỏc quy định của BLHS hiện hành, đũi hỏi phải cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật để đảm bảo việc ỏp dụng phỏp luật thống nhất, nõng cao chất lượng xột xử của Tũa ỏn.
Bờn canh đú, số lượng ỏn núi chung và ỏn hỡnh sự núi riờng mà TAND cỏc cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý, giải quyết ngày càng tăng, ỏp lực cụng việc lớn, trong khi đú số lượng, chất lượng của cỏn bộ, Thẩm phỏn của một số Tũa ỏn chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng việc. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, trụ sở làm việc cũn thiếu, lạc hậu. Chế độ đói ngộ đối với đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn chưa thỏa đỏng nờn chưa thu hỳt được cỏn bộ cú trỡnh độ năng lực vào cụng tỏc trong ngành cũng như xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ thực sự yờu nghề và gắn bú với nghề nờn xảy ra tỡnh trạng sau khi vào nghề, cú kinh nghiệm thực tế, một số cỏn bộ Tũa ỏn xin chuyển cụng tỏc hoặc bỏ nghề ra làm cụng việc cú thu nhập cao hơn, ớt ỏp lực hơn.
* Nguyờn nhõn chủ quan
Trong thời gian qua, mặc dự số lượng ỏn tăng nhanh, tớch chất ngày càng phức tạp nhưng tập thể cỏn bộ TAND cỏc cấp tỉnh Đắk Lắk đó cú nhiều cố gắng và đó giải quyết được số lượng lớn cỏc vụ ỏn, chất lượng xột xử được đảm bảo. Tuy nhiờn vẫn cũn trường hợp bản ỏn, quyết định vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng hoặc ỏp dụng phỏp luật cú sai lầm nghiờm trọng do lỗi chủ quan của Tũa ỏn và đó bị sửa, hủy. Nguyờn nhõn của những sai phạm trờn chủ yếu xuất phỏt từ năng lực chuyờn mụn, kỹ năng xột xử cũng như trỡnh độ chớnh trị và phẩm chất đạo đức của Thẩm phỏn núi riờng và Hội đồng xột xử núi chung.
- Về Thẩm phỏn: Nhận thức được tầm quan trọng, vai trũ của Thẩm phỏn trong hoạt động xột xử nhất là giai đoạn Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành cụng cuộc cải cỏch tư phỏp, trong những năm qua, TAND cỏc cấp tỉnh Đắk Lắk thường xuyờn tổ chức cỏc lớp tập huấn về chuyờn mụn nghiệp vụ cũng như cỏc lớp đào tạo lý luận chớnh trị nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phỏn, đỏp ứng yờu cầu cụng việc.
phỏn cú năng lực chuyờn mụn nghiệm vụ, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú phẩm chất đạo đức trong sỏng, cú tinh thần trỏch nhiệm, cú ý thức tự giỏc học tập và cú tõm với nghề, cũn cú một số Thẩm phỏn năng lực chuyờn mụn hạn chế, thiếu ý thức tự giỏc học tập, khụng thường xuyờn nghiờn cứu cỏc văn bản phỏp luật, thiếu tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc dẫn đến ỏp dụng phỏp luật khụng đỳng, khụng đầy đủ trong hoạt động xột xử.
Năng lực chuyờn mụn hạn chế khiến Thẩm phỏn khụng xỏc định được quan hệ phỏp luật, nhận thức sai về nội dung của quy phạm phỏp luật, khụng phõn tớch, đỏnh giỏ chứng cứ một khỏch khỏch quan, toàn diện và chớnh xỏc dẫn đến việc bỏ qua hoặc coi nhẹ những chứng cứ, tỡnh tiết quan trọng trong vụ ỏn khi khi nghiờn cứu hồ sơ hay tại phiờn tũa. Từ đú ỏp dụng khụng đỳng, khụng đầy đủ cỏc quy định phỏp luật và ra phỏn quyết khụng chớnh xỏc như xỏc định tội danh khụng đỳng; quyết định hỡnh phạt khụng phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội; sai lầm trong trong việc ỏp dụng phỏp luật…
Bờn cạnh đú, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng xột xử cũng là nguyờn nhõn dẫn tỡnh trạng ỏp dụng phỏp luật khụng đỳng. Bởi lẽ, khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, Hội đồng xột xử khụng chỉ căn cứ vào cỏc chứng cứ, tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn mà cũn thụng qua quỏ trỡnh thẩm vấn cụng khai, quỏ trỡnh tranh tụng tại phiờn tũa để làm rừ những tỡnh tiết mới, những tỡnh tiết cũn mõu thuẫn và tỡm ra sự thật khỏch quan. Vỡ vậy một Thẩm phỏn cú kinh nghiệm và kỹ năng xột xử sẽ phỏt huy được vai trũ của mỡnh khi xột xử, chủ động điều hành phiờn tũa, định hướng cho những người tham gia tố tụng thực hiện đỳng quyền và nghĩa vụ của họ tại phiờn tũa, cú khả năng khỏi thỏc thụng tin, đặt cõu hỏi chớnh xỏc, phỏt hiện được cỏc mõu thuẫn trong lời khai của cỏc bị cỏo cũng như dự liệu được diễn biến phiờn tũa và xử lý tốt mọi tỡnh huống, làm sỏng tỏ cỏc vấn đề cần giải quyết trong vụ ỏn. Mặt
khỏc, thỏi độ, cử chỉ, lời núi và tỏc phong làm việc, kỹ năng điều khiển phiờn tũa, năng lực chuyờn mụn của Thẩm phỏn cú ảnh hưởng rất trực tiếp đến những người tham gia tố tung, đặc biệt là bị cỏo và cụng dõn. Hiệu quả của phiờn tũa được khẳng định bằng một bản ỏn “thấu tỡnh, đạt lý”, nghiờm trang, cú sức thuyết phục và đi vào lũng người, khiến nhõn dõn tin tưởng vào sự nghiờm minh, cụng bằng của phỏp luật.
- Về Hội thẩm nhõn dõn: Tổng kết cụng tỏc xột xử cho thấy, Hội thẩm
nhõn dõn tham gia xột xử nhưng chưa phỏt huy hết vai trũ của mỡnh, trỏch nhiệm hầu hết thuộc về Thẩm phỏn nờn chất lượng hoạt động xột xử của hội thẩm cũn hạn chế. Một số vụ ỏn lớn, cú tớnh chất phức tạp đũi hỏi Hội thẩm nhõn dõn phải cú kiến thức phỏp luật nhất định để xột xử, chia sẻ gỏnh nặng cho Thẩm phỏn nhưng phần lớn Hội thẩm nhõn dõn khụng đỏp ứng được nờn nguyờn tắc “khi xột xử Hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với Thẩm phỏn” mà chỉ mang tớnh hỡnh thức. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do Hội thẩm nhõn dõn hiện nay cũn mang tớnh kiờm nhiệm nhiều, mặc dự cú trỡnh độ chuyờn mụn ở những lĩnh vực cụng tỏc (như giỏo dục, y tế, khoa học cụng nghệ, tài chớnh, hưu trớ…) nhưng cũn hạn chế rất nhiều về trỡnh độ phỏp lý nờn khụng phỏt huy được vai trũ của mỡnh, cụng với việc khụng cú thời gian nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, thậm chớ khụng cú thời gian tham gia xột xử nờn khụng đảm bảo được số lượng cũng như chất lượng xột xử. Mặt khỏc, Phỏp lệnh về Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn quy định rất rừ trỏch nhiệm của Hội thẩm nhưng đa số cỏc Hội thẩm khụng nhận thức đỳng đắn, đầy đủ vai trũ, vị trớ của mỡnh trong hoạt động xột xử nờn cũn coi nhẹ, qua loa khi xột xử, phú thỏc, ỷ lại cho Thẩm phỏn quyết định. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng xột xử của Tũa ỏn.
Một nguyờn nhõn quan trọng khỏc, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lương ỏp dụng phỏp luật mà cụ thể là chất lượng xột xử, đú là phẩm chất chớnh trị,
đạo đức nghề nghiệp Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn. Với vai trũ là người “cầm cõn, nẩy mực”, thỡ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn ngoài năng lực chuyờn mụn, kinh nghiệm và kỹ năng xột xử, cần phải cú bản lĩnh chớnh trị và phẩm chất đạo đức trong sỏng, luụn “phụng cụng thủ phỏp, chớ cụng vụ tư” trong giải quyết vụ ỏn. Với bản lĩnh chớnh trị và phẩm chất đạo đức trong sỏng giỳp cho Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn cú lập trường kiờn định, cú ý chớ vượt qua khú khăn, thử thỏch, kiờn quyết bảo vệ cụng lý, hết lũng phụng sự cho Tổ quốc, cho nhõn dõn trờn cơ sở nhỡn nhận vụ ỏn một cỏch khỏch quan, khụng phiến diện, khụng định kiến, khụng bị chi phối bởi những tỏc động bờn ngoài, độc lập khi xột xử cũng như khụng bị cỏm dỗ bởi lợi ớch vật chất để xột xử và quyết định hỡnh phạt chớnh xỏc, cú tớnh thuyết phục cao. Mặt khỏc, Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn cũng cần phải cú tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc để luụn thận trọng, tỷ mỷ, tự giỏc thực hiện chức trỏch nhiệm vụ của mỡnh và sẵn sàng chịu trỏch nhiệm về mọi quyết định cũng như hành vi của bản thõn. Sự thiếu trỏch nhiệm trong cụng việc sẽ dẫn đến cẩu thả, tựy tiện, dễ dói, là nguyờn nhõn của những oan, sai trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, một thực trạng đỏng bỏo động hiện nay là sự tha húa về đạo đức của một bộ phận Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn thiếu tinh thần trỏch nhiệm, khụng khỏch quan, vụ tư, cũn nể nang, vụ lợi trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn dẫn đến việc khụng tuõn thủ đầy đủ, tựy tiện khi ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hiện hành, làm ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết ỏn của Tũa ỏn.
Ngoài những vấn đề trờn thỡ vấn đề đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ cho Thẩm phỏn, Hội thẩm cũn hạn chế, mang tớnh hỡnh thức nờn hiệu quả chưa cao. Đối với cỏc Tũa ỏn cấp huyện, cỏc Thẩm phỏn phải giải quyết cỏc loại ỏn, mà khụng cú Thẩm phỏn chuyờn xột xử ỏn hỡnh sự nờn việc đầu tư nghiờn cứu tài liệu chuyờn sõu để phục vụ hoạt động xột xử ỏn hỡnh sự phần nào bị hạn chế.
Cụng tỏc kiểm tra, giỏm đốc ỏn, tổng kết rỳt kinh nghiệm xột xử cũng là một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng ỏp dụng phỏp luật nhưng chưa được quan tõm đỳng mức nờn hiệu quả hoạt động chưa cao. Ủy ban Thẩm phỏn hoạt động chưa thường xuyờn, chưa phỏt huy hết vai trũ của mỡnh trong việc tổng kết, rỳt kinh nghiệm xột xử nờn chưa đảm bảo việc ỏp dụng phỏp luật thống nhất và khắc phục kịp thời những thiếu sút của cỏc Tũa ỏn cấp huyện.
Chương 3
NHU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA Bệ̃ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC Tệ̃I PHẠM TèNH DỤC VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG