để phát huy tắnh tắch cực và khắc phục tắnh tiêu cực của việc dùng phân hoá học trong ựiều kiện ựất trồng và cây trồng hiện nay, nhất là ở các nước ựang phát triển là phải bón phân cân ựối: cân ựối giữa chất vô cơ - hữu cơ, cân ựối giữa các loại phân ựa lượng, trung lượng, vi lượng. E. Mutert (1994) phân tắch bón phân cân ựối có 7 mục ựắch: tăng năng suất, tăng phẩm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 29
chất, tăng thu nhập, ổn ựịnh và tăng ựộ phì nhiêu ựất, phục hồi và tăng ựộ phì ựất bị thoái hoá, ựiều chỉnh sự thiếu hụt dinh dưỡng hiện tại của ựất và giảm
nhẹ ô nhiễm môi trường. Nguyễn Vy (1994) cũng nhấn mạnh biện pháp bón phân cân ựối cũng phải tăng nhanh lượng kali thì mới ựạt ựược mục tiêu kinh tế mà nông dân mong muốn.
Với cây lúa, bón phân cân ựối cho lúa là tuỳ theo yêu cầu của cây lúa về các chất dinh dưỡng và khả năng ựáp ứng từng loại chất dinh dưỡng cho cây lúa của ựất trồng lúa cụ thể là phân bón. Căn cứ ựịnh lượng phân bón cân
ựối cho lúa như sau:
Vụ mùa, hè thu (mùa mưa) lượng ựạm cần bón ắt hơn so với vụ ựông xuân. Vụ hè ở các tỉnh phắa Nam do nắng nóng, ựất chua nhiều, phèn bốc
mạnh nên cần bón nhiều lân hơn so với vụ ựông xuân và vụ thu ựông.
Khi hàm lượng kali trong nước tưới cao (chẳng hạn phù sa nhiều) thì bón kali với lượng thấp và ngược lại. đất nhẹ cần bón nhiều kali hơn ựất nặng, ựất phù sa bón ắt kali hơn ựất xám. đất xám, ựất cát, ựất bạc màu do
hàm lượng kali thấp nên cần bón nhiều kali hơn các loại ựất khác. Trên ựất
này do hàm lượng kali và sét thấp nên phải chia phân ra làm nhiều lần bón hơn ựể giảm thất thoát phân bón.
đất phèn, ựất trũng nghèo lân lại có nhiều sát nhôm di ựộng gây ựộc, do ựó cần phải bón nhiều phân lân hơn các loại ựất khác, nhằm giảm ựộ ựộc
của sắt, nhôm và cung cấp lân cho cây lúa.
Trong rất nhiều trường hợp hiện tượng ựổ là một nhân tố không cho
phép ựược bón cho lúa ựến lượng ựạm tối ựa. Nếu cây lúa ựổ trước khi trỗ
năng suất có thể giảm 50-60%. Giống lúa mới thấp cây có khả năng chống ựổ
tốt, lượng ựạm bón tối thắch cao hơn nhiều.
Nều vừa thu hoạch hạt thóc, vừa lấy rơm rạ ra khỏi ựồng ruộng thì bón phân nhiều hơn, ựặc biệt là phân kali, do khá nhiều kali bị lấy ra khỏi ựồng rộng theo rơm rạ, nhưng nếu không lấy rơm rạ ra khỏi ựồng ruộng thì chỉ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 30
khoảng 5% lượng kali bị lấy ựi theo sản phẩm thu hoạch qua hạt. Khoáng trong ựất, rạ và nước tưới là nguồn kali cung cấp cho cây.
Ở ựất nhẹ nhiều cát cây cần kali hơn, ựồng thời các giống năng suất cao cần nhiều kali hơn [18].