Thời gian phun thử nghiệm (Các quãng thử nghiệm)

Một phần của tài liệu Tài liệu Hệ thống CRS doc (Trang 33 - 40)

Thời gian phun thử nghiệm được tính bằng cách cộng quãng thử nghiệm vào thời gian phun chính thức. Quãng thử nghiệm được tính từlượng phun

cuối cùng, tốc độ động cơ, nhiệt độ chất làm mát, nhiệt độ không khí và áp suất môi trường (điều chỉnh dữ liệu). Khi động cơ khởi động, quãng thử nghiệm được tín từ nhiệt độ chất làm mát và tốc độ động cơ. (cách tính quãng thử nghiệm tuỳ theo loại xe)

1. Khái quát vềđiều khiển thời gian phun 2. Cách tính thời gian phun

A. Xung NE B. Xung điều khiển van từ (INJ) C. Nâng kim miệng (nâng)

1. TDC thật sự () 2. Phun thử nghiệm 3. Phun chính 4. Thời gian phun thử nghiệm 5. Quãng thử 6. Thời gian phun chính

Điều khiển tốc độ phun

Tốc độ phun sẽ tăng khi lắp đặt hệ thống phun cao áp. Tuy nhiên, tuy nhiên thời gian ngắt tia lửa từ khi phun nhiên liệu đến khi bắt đầu đốt không được thấp hơn giá trị cho phép.

Do đó, lượng phun xăng cho đến khi tia lửa xuất hiện tăng, làm cho động cơ đốt ngay khi có tia lửa. Việc này sẽ tạo ra cả Nox và tiếng động.

Vì thế, phải bơm thử nghiệm để giảm thiểu tốc độ đánh lửa ban đầu, ngăn không đốt cháy giai đoạn 1 và giảm tiếng ồn và NOx.

[Phun thường] [Phun trước]

A. Tốc độ phun B. Tốc độ làm nóng 1. Vị trí trục khuỷu

2. Đốt giai đoạn 1 lớn (NOx ) và tiếng ồn 3. Đốt giai đoạn 1 nhỏ

Hệ thống CRS (HP3) [Điều khiển phun xăng] Điều khiển áp suất phun

1. Khái quát

ECU động cơ tính áp suất phun nhiên liệu do lượng phun cuối cùng và tốc độđộng cơ quyết định. Áp suất phun khi động cơ khởi động được tính từ nhiệt độ chất làm mát và tốc độđộng cơ.

1. Áp suất ống phân phối 2. Tốc độ động cơ

3. Lượng phun cuối cùng

Hệ thống điều khiển chạy không tải (ISC)

Hệ thống điều khiển không tải điều khiển tốc độđộng cơ khi không tải bằng cách tính lượng phun để tốc độ thực tế phù hợp với tốc độđích mà ECU động cơ đã tính.

Tốc độđích của động cơ thay đổi theo loại truyền (tự động hay bằng tay) bất kể điều hoà đang tắt hay bật, vị trí nâng và nhiệt độ chất làm mát.

Các điều kiện điều khiển tốc độ không tải

Điều khiển giảm độ rung không tải

Để giảm độ rung khi không tải, chức năng này so sánh tốc độở góc (thời gian) của xylanh, và điều chỉnh lượng phun ở mỗi xylanh nếu sự chênh lệch

lớn đểđộng cơ vận hành tốt. Chức năng này giúp làm cho △t của hai xylanh bằng nhau.

Khái quát về hệ thống E-EGR (Van tuần hoàn khí xả) Khái quát

Hệ thống E-EGR là một hệ thống EGR điều khiển điện. Hệ thống EGR luân chuyển lại một phần khí thải vào đồng hồ đo khí vào để hạ thấp buồng đốt và giảm lượng NOx thoát ra. Vận hành hệ thống EGR có thể giảm lượng điện sinh ra của động cơ và giúp lái xe dễdàng hơn. Vì thế, trong hệ thống E-EGR, ECU động cơ điều khiển EGR đểcó lượng EGR tối đa.

Nguyên lí vận hành

• Sau khi bơm chân không tạo ra một khoảng chân không, van điện điều khiển chân không E-VRV điều chỉnh chân không và dẫn nó vào buồng màng của van EGR. Khi có chân không vào, màng sẽ đẩy lò xo xuống làm mởvan EGR và điều khiển lượng EGR.

• Máy làm lạnh EGR đặt trong ống EGR giữa đầu xylanh và lối vào sẽ làm lạnh EGR đểlàm tăng thể tích EGR.

• EGR đóng VSV, khí vào động cơ chỉ là luồng khí đi qua họng hút.

Nguyên lí vận hành của E-VRV (van điện tửđiều khiển chân không) 1.

2.

Để tăng thể tích EGR Để giảm thể tích EGR

Bộ giới hạn điều khiển điện tử

Bộ giới hạn điều khiển điện tử đặt trên van EGR trong đồng hồ đo đầu vào. Nó điều khiển van giới hạn ở góc tối ưu đểđiều chỉnh khí EGR và giảm tiếng ồn và những khí thải độc.

Nguyên lí vận hành

Tín hiệu từ ECU động cơ kích thích mô tơ bước điều khiển quá trình mở van giới hạn.

(1)Điều khiển EGR

Để tiếp tục tăng thểtích EGR khi van EGR đã mở hết, có thểtăng chân không trong đồng hồđo bằng cách mở van giới hạn, van này cản luồng không khí vào.

(2) Giảm tiếng ồn và khí thải

• Khi động cơ đang khởi động, van giới hạn mở hết để giảm lượng khí trắng và đen thải ra.

• Khi động cơ ngừng, van giới hạn đóng hoàn toàn để giảm độ rung và tiếng ồn.

• Khi đang lái xe bình thường, việc mở van được tiến hành tuỳ theo các điều kiện của động cơ, nhiệt độ chất làm mát, và áp suất không khí.

1. Mô tơ bước 2. Van giới hạn

Hệ thống điều khiển khí thải

Hệ thống điều khiển khí thải dùng để cải tiến việc khởi động và làm nóng. Hệ thống điều khiển khí thải kích thích VSV của van điều khiển khí thải gắn với đồng hồ đo khí thải. Hệ thống sẽlàm tăng áp suất khí thải để tăng nhiệt độ khí thải và trọng tải của động cơ, nhằm cải tiến việc khởi động và làm nóng.

1. Máy làm sạch không khí 2. Van điều khiển khí thải 3. Bơm chân không

4. VSV 5. Cảm biến áp suất turbo 6. Cảm biến nhiệt độ nước

7. Cảm biến vị trí van EGR 8. Công tắc khởi động 9. Máy đo luồng không khí vào

10. Cảm biến TDC 11. Cảm biến chân ga 12. Cảm biến áp suất không khí

Một phần của tài liệu Tài liệu Hệ thống CRS doc (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)