nhi và nạo phá thai ở Việt nam
2.4.1. Phương hướng
Ở Việt Nam hiện h ay, Đảng và Nhà nƣớc nên đƣa ra quan điểm nhất quán về vấn đề Quyền sống của thai nhi , thay vì việc cho phép nạo phá thai theo yêu cầu, chúng ta nên chuyển dần sang quy định nạo phá thai hạn chế, đồng thời nên có sự học hỏi từ pháp luật các quốc gia khác: Nhƣ nâng cao vai trò của ngƣời cha trong quá trình lựa chọn cuộc sống của đứa trẻ,…. Tƣ̀ đó đƣa ra nhƣ̃ng giải pháp khắc phu ̣c với tình tra ̣ng na ̣o phá thai hiê ̣n nay , đă ̣c biê ̣t là trong giới trẻ . Theo ý kiến cá nhân , chúng ta có thể thực hiện chia giai đoa ̣n theo tƣ̀ng mốc phát triển của bào thai:
- Giai đoa ̣n đầu: tƣ̀ tuần 1 – tuần 10: Đây là giai đoa ̣n hình thành , phân chia và hoàn thiê ̣n cơ thể của bào thai , mới thƣ̣c sƣ̣ dƣới da ̣ng phôi , theo tôi chúng ta có thể sƣ̉ du ̣ng với nghĩa “da ̣ng sƣ̣ sống tiềm năng” cho phôi thai ở giai đoa ̣n này. Trong giai đoạn này, từ tuần 8 đến tuần 10, bào thai đã có bƣớc phát triển sang giai đoạn mới, ở khoảng thời gian này sự phát triển của mỗi đứa trẻ một khác, tuy nhiên đến thời điểm này thai nhi đã bắt đầu có và hoàn thiện hệ thống tuần hoàn, có nhịp tim nhƣ một ngƣời bình thƣờng. Ở giai đoạn đầu, theo khoa học Y: nếu có thực hiện các biện pháp nạo phá thai an toàn sẽ giảm thiểu tối đa ảnh hƣởng về thể chất cho ngƣời mẹ.
- Giai đoa ̣n 2: Tƣ̀ tuần 10 – tuần 24: Đây là giai đoa ̣n phôi đã phát triển thành bào thai và có đủ bộ phận cơ thể . Sƣ̣ phát triển đã ổn đi ̣nh và hình da ̣ng cơ bản đã nhƣ mô ̣t con ngƣời hoàn chỉnh . Tuy nhiên giai đoa ̣n này bào thai chƣa thế tồn ta ̣i mô ̣t cách đô ̣c lâ ̣p . Bởi vâ ̣y chúng ta có thể thƣ̀a nhâ ̣n bào thai ở giai đoạn này nhƣ dạng con ngƣời tiềm năng và hƣớng pháp luật dừng ở mƣ́c bảo vê ̣.
tuần này, do sƣ̣ phát triển khoa ho ̣c đƣ́a trẻ hoàn toàn có khả năng sống ngay cả khi tách rời ngƣời mẹ, nên cần đƣợc thƣ̀a nhâ ̣n nhƣ 1 con ngƣời hoàn thiê ̣n với đủ quyền cơ bản của mô ̣t con ngƣời trong đó c ó quyền sống. Thậm chí có những nghiên cứu về vấn đề đòi hỏi quyền bình đẳng cho cả những “đứa trẻ” bị khuyết tật ngay từ trong bụng mẹ.
Tƣ̀ nhƣ̃ng nô ̣i dung đó, Nhà nƣớc sẽ có những chiến lƣợc hành động cụ thể nhằm giáo du ̣c và đƣa nô ̣i dung này vào cuô ̣c sống . Tuy nhiên, không miễn cƣỡng phải thƣ̀a nhâ ̣n hay không thƣ̀a nhâ ̣n quyền sống của sƣ̣ sống trƣớc khi sinh bởi viê ̣c khẳng đi ̣nh điều đó đến giờ thƣ̣c sƣ̣ sẽ gây ra cuô ̣c tranh cãi không ngƣ̀ng giƣ̃a các luồng q ua điểm tƣ̀ tôn giáo , dƣ luâ ̣n. Nhƣng căn cƣ́ vào thƣ̣c tế hiê ̣n nay , viê ̣c đƣa ra biê ̣n pháp giải quyết vấn na ̣n na ̣o phá thai là viê ̣c làm thƣ̣c sƣ̣ cần thiết
2.4.2.Nội dung hành động cụ thể
2.4.2.1. Về Pháp luật: Hoàn thiện pháp luật hình sự và ban hành hệ thống văn bản mới về NPT theo hướng phân chia theo giai đoạn.
Theo ý kiến chủ quan của tác giả, những vấn đề chúng ta cần quan tâm khi thực hiện biện pháp này là đối tƣợng : Có nên cho phép NPT tự do hay không ? Có cho phép nạo phá thai tự do đối với những ngƣời chƣa có gia đình ở các cơ sở tƣ nhân hay cần phải có những quy định chặt chẽ cụ thể hơn ví dụ đối với ngƣời chƣa thành niên bắt buộc có ngƣời giám hộ đi cùng,... Có nên để các cơ sở y tế tƣ nhân , phòng khám tƣ đƣợc quyền tiến hành thực hiện nạo phá thai nhƣ bây giờ không ?
Ở đây, viê ̣c cho phép na ̣o phá thai hay không cho phép nên dƣ̣a vào các giai đoa ̣n cu ̣ thể nhƣ đã nêu ở phần 2.4.1, cụ thể:
Giai đoa ̣n 1: Ở tuần 1 đến tuần 10 của bào thai : Ở giai đoạn này, bào thai còn chƣa phát triển hoàn thiện, tác giả lấy mốc đánh dấu sự hoàn thiện của trái tim thai nhi làm căn cứ xác định. Đồng thời, ở giai đoạn này khi tiến
hành hoạt động nạo phá thai an toàn ngƣời phụ nữ sẽ chịu ảnh hƣởng về sức khỏe cũng nhƣ tinh thần ở mức nhỏ nhất. Các quy định mới có thể cho phép thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c nào phá theo yêu cầu . Tuy nhiên không phải cho phép có nghĩa là bỏ bê, mà đi kèm với cho phép là giáo dục , tƣ vấn cho ngƣời me ̣ giai đoa ̣n phát triển của bào thai – mô ̣t sƣ̣ sống tiềm năng kỳ diê ̣u , tƣ vấn cho ngƣời me ̣ biết hâ ̣u quả của hành vi mình đang lƣ̣a cho ̣n để tƣ̀ đó cho phép ngƣời me ̣ đƣa ra quyết đi ̣nh sáng suốt. Mă ̣t khác, với nhƣ̃ng trƣờng hợp trẻ vi ̣ thành niên cần có sự đồng ý của những ngƣời giám hộ . Về cơ sở y tế : Hoàn toàn có thể cho phép cơ sở phòng khám tƣ có đủ điều kiện kỹ thuật thực hiện nạo hút thai trong giai đoa ̣n này . Mặt khác, cần có sự tuyên truyền sớm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thăm khám về SKSS, giúp cho những ngƣời phụ nữ có thể phát hiện thai sớm và đƣa ra đƣợc lựa chọn hợp lý, đúng đắn nhất.
Giai đoa ̣n 2: Khi bào thai ở tuần 10- tuần 24: Đây là giai đoạn thai nhi đã phát triển gần nhƣ hoàn thiện cơ thể, đã biết đau, thậm chí các bé đã bắt đầu quá trình học tập, tiếp cận với thế giới, do vậy khuyến nghị từ phía tác giả: Viê ̣c na ̣o phá thai thay vì theo nguyê ̣n vo ̣ng thì phải đảm bảo các yêu cầu cụ thể, có lý do chính đáng nhƣ vì đảm bảo sƣ́c khỏe ngƣời mẹ hoặc vì sức khỏe của thai nhi, vì điều kiện kinh tế bất khả kháng, do hiếp dâm,... Bên ca ̣nh đó, có thể giống nhƣ một số quốc gia trên thế giới , có thể yêu cầu tham khảo ý kiến từ ngƣờ i thân, ngƣời chồng trong gia đình. Việc có sự tham gia của ngƣời thân trong gia đình, hay của ngƣời bố giúp ngƣời phụ nữ đƣa ra lựa chọn đúng đắn nhất. Song song với đó, cần siết chă ̣t hơn hê ̣ thống các cơ sở y tế có quyền tiến hành các hoa ̣t đô ̣ng na ̣o phá thai ở giai đoa ̣n này nhắm bảo vệ cho lợi ích của ngƣời me ̣ . Thực tế cho thấy, việc không tiếp cận đƣợc với những biện pháp nạo phá thai an toàn dẫn đến hậu quả khôn lƣờng đến sức khỏe của chính họ. Nhiều luồng ý kiến từ phía dƣ luận cho rằng việc giới hạn
điều kiện nạo phá thai sẽ làm cho một bộ phận giới trẻ tìm đến những biện pháp NPT không an toàn. Để tránh đƣợc tối đa vấn đề trên cần song song kết hợp với biện pháp giáo dục về chăm sóc SKSS, các biện pháp phòng tránh thai cho cả giới trẻ cũng nhƣ chính bố mẹ họ. Nên có sƣ̣ tƣ vấn tƣ̀ phía bê ̣nh viê ̣n về nhƣ̃ng điều sẽ phải trải qua và hậu quả có thể gặp phải khi tiến hành nạo phá thai. Đề xuất của cá nhân tác giả: Viê ̣t Nam hoàn toàn có thể ho ̣c hỏi mô hình của mô ̣t số bê ̣nh viê ̣n c ủa Hàn Quốc : Trƣớc khi đƣa ra quyết đi ̣nh nạo phá thai , bê ̣nh viê ̣n yêu cầu bê ̣nh nhân và ngƣời nhà bỏ thời gian xem : quá trình hình thành và phát triển kỳ diệu của 1 đƣ́a trẻ, nhƣ̃ng bƣớc khi tiến hành nạo phá thai ,… đồng thời có sự tƣ vấn trực tiếp từ đó có thể đƣa ra lƣ̣a chọn cho bản thân và quyết định tƣơng lai của bào thai.
Giai đoa ̣n 3: Giai đoa ̣n thai nhi qua tuần 24: Viê ̣c quy đi ̣nh pháp luâ ̣t ở giai đoa ̣n này theo quan điểm của cá nhân tôi: Cần thay đổi theo hƣớng không cho phép na ̣o phá thai , ngoại trừ trƣờng hợp thai nhi ở trong bụng mẹ đã không còn sƣ̣ sống. (Nói cách khác: mô ̣t đƣ́a trẻ khi đã sang giai đoa ̣n này nếu nó có tách rời ngƣời mẹ , với sƣ̣ phát triển của y ho ̣c h iê ̣n đa ̣i vẫn có đƣợc cơ hô ̣i sống sót nhƣ nhƣ̃ng cá thể ngƣời bình thƣờng . Vì vậy chúng ta không thể tƣ̣ ý tƣớc đi sinh mê ̣nh của nó ). Trong quá trình tìm hiểu, có rất nhiều vụ việc những bào thai đã 24-25 tuần khi tiến hành thủ thuật phá trai bằng cách: Dùng phƣơng pháp Kovac's (nong cổ tử cung ra, đặt một ống nhựa hoặc túi cao su và bơm nƣớc vào, kích thích chuyển dạ đẻ non bằng túi ối giả). Những thai nhi bị ép buộc sinh ra vẫn thoi thóp sống một thời gian ngắn. Mặt khác sử dụng biện pháp này sẽ gây nguy hiểm rất lớn đến ngƣời mẹ. Do đó, ở giai đoa ̣n cuối này , ngoại trừ trƣờng hợp đứa trẻ bị chết lƣu , còn lại trong tất cả tình huống khác kể cả khi trẻ bị : dị tật, down,… vẫn cần phải đảm bảo cuộc sống cho chúng. Và để giảm thiểu tình huống này , cần có ta ̣o điều kiê ̣n tối đa
cho thai phu ̣ có cơ hô ̣i đi khám thai, xét nghiệm ở ngay những tuần đầu tiên. Bên ca ̣nh đó cần quy đi ̣nh nhƣ̃ng vấn đề khác:
+Điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật và trình độ chuyên môn của bác sĩ tại các cơ sở nạo phá thai.
+Trình tự thủ tục bắt buộc đối với tất cả các trƣờng hợp nạo phá thai. Chúng ta không thể để tình trạng cứ ai có nhu cầu là có thể đi nạo phá thai mà không cần trình tự thủ tục hay việc làm thủ tục đơn giản sơ sài nhƣ tại các cơ sở tƣ nhân nhƣ ngày nay đƣợc. Cần có quy định cụ thể, sự kiểm soát thực sự chặt chẽ với các cơ sở nạo phá thai tƣ nhân.
+ Ban hành quy định bắt buộc và các bƣớc thanh tra kiểm tra chặt chẽ đối với cơ sở tƣ nhân, để giảm thiểu tối đa tình trạng NPT trái phép đang lan tràn hiện nay.
- Bên cạnh đó, cần có những giải pháp hiệu quả để việc ban hành luật phải đi kèm với việc áp dụng pháp luật đó chính là vấn đề căn bản nhất mà chúng ta vẫn chƣa giải quyết đƣợc.
2.4.2.2.Văn hóa xã hội: Đẩy mạnh tuyên truyền, tiến đến xóa bỏ những tư tưởng lạc hậu. Mặt khác, tạo điều kiện về lao động , giáo dục, kinh tế, Bảo hiểm,… cho những bà me ̣ đơn thân có thể tự mình nuôi con
Đối với quan niệm trọng nam khinh nữ cần đƣợc lọai bỏ bởi đây là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng NPT lựa chọn giới tính hiện nay. Bên cạnh đó cần có chính sách KHHGĐ phù hợp, giúp cho cuộc sống mỗi gia đình đƣợc cải thiện. Đồng thời chúng ta cần thay đổi, xóa bỏ những hủ tục những cái nhìn lạc hậu những kì thị đối với hiện tƣợng có thai trƣớc hôn nhân, thậm chí tạo điều kiện tối đa thuận lợi cho những bà mẹ đơn thân có thể có điều kiện sinh và nuôi con. Đối tƣợng cần đƣợc tuyên truyền giáo dục không chỉ có những thanh thiếu niên trong độ tuổi sinh đẻ mà ngay cả với bố
mẹ họ. Việc tuyên truyền giáo dục này cần tiến hành trên tất cả các mặt: Từ giáo dục trong nhà trƣờng đến truyền thông tại các xóm xã phƣờng, trên các phƣơng tiện truyền thông, internet,…
2.4.2.3. Giáo dục: Giáo dục, tuyên truyền, vận động về các nội dung liên quan
Đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục về giới tính cho ngƣời chƣa thành niên, tuyên truyền về các biện pháp tranh thai, tình dục an toàn,.. tuyên truyền phổ biến và giáo dục ý thức đối với mọi tầng lớp nhân dân đặc biệt là đối với giới trẻ biết trân trọng chính bản thân mình cũng chính là trân trọng mầm sống mà họ đã đang và sẽ mang . Lồng ghép trong nô ̣i dung giáo dục nên đƣa thêm cả phần về thai nhi , xác định về quyền cho mầm sống mới này, tƣ̀ đó nâng cao hiê ̣u biế t cho ngƣời dân , đă ̣c biê ̣t giới trẻ có thêm hiểu biết về khía ca ̣nh đă ̣c biê ̣t về quyền sống này.
Bên cạnh đó, có thể đƣa ra những biện pháp trực tiếp gây ảnh hƣởng đến ngƣời mẹ thông qua các giác quan, trực quan sinh động nhƣ: chiếu phim về quá trình NPT, tƣ vấn bác sỹ,… giúp cho ngƣời phụ nữ có thể đƣa ra quyết định đúng đắn nhất. Tuy nhiên, “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, chúng ta cần đƣa ra những biện pháp thiết yếu để giảm thiểu nhu cầu nao ̣ phá thai tại Việt Nam ? Hoă ̣c có sƣ̣ hỗ trợ về kinh tế đối với nhƣ̃ng bà me ̣ đơn thân,… Theo đó, nhằm làm giảm thiểu nhu cầu phá thai tại Việt nam, tránh thai ngoài ý muốn một cách hiệu quả cần trở thành một trọng tâm của chiến lƣợc chăm sóc sức khỏe sinh sản. Xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch cho :Bốn mức độ can thiệp nhằm giảm nhu cầu phá thai và phòng tránh phá thai không an toàn cần đƣợc xem xét đến bao gồm:
Mức độ I : Khuyến khích vị thành niên và thanh niên chƣa có gia đình có một tình yêu trong sáng và không có quan hệ tình dục /quan hê ̣ tình du ̣c lành mạnh, có sự phòng ngừa trƣớc hôn nhân. Đây là một điểm mạnh của nền văn hóa truyền thống Việt Nam tuy vậy trong trào lƣu hòa nhập văn hóa quốc
tế đây không phải là một công việc dễ dàng và rất cần có sự tham gia của gia đình, nhà trƣờng, các đoàn thể, cộng đồng và xã hội.
Mức độ II: Giảm có thai ngoài ý muốn thông qua:
• Tăng cƣờng kiến thức, thái độ và kỹ năng về phòng tránh thai ngoài ý muốn cho cả nam và nữ giới, cả ngƣời đã có gia đình và chƣa có gia đình.
• Tăng cƣờng đáp ứng nhu cầu: tăng tiếp cận dịch vụ tránh thai, quan tâm đến mọi đối tƣợng có nhu cầu (không chỉ các cặp vợ chồng).
• Giảm tỉ lệ thất bại của BPTT: tăng chất lƣợng dịch vụ tránh thai, đặc biệt là tƣ vấn.
• Đa dạng hóa các BPTT, tăng tỉ lệ sử dụng các BPTT hiện đại và có hiệu quả cao.
Mức độ III: Các biện pháp tránh thai khẩn cấp: Các BPTT khẩn cấp bao gồm thuốc viên tránh thai khẩn cấp và đặt vòng tránh thai áp dụng sau tình dục không an toàn. Các BPTT khẩn cấp có thể sử dụng cho các đối tƣợng có sinh hoạt tình dục không thƣờng xuyên nhƣ vị thành niên, thanh niên trẻ và nữ công nhân xa gia đình hoặc có chồng công tác xa hoặc những trƣờng hợp sử dụng BPTT hàng ngày thất bại nhƣ thủng hoặc quên mang bao cao su, quên uống thuốc…
Mức độ IV: Cung cấp dịch vụ phá thai an toàn: Tất cả các biện pháp tránh thai dù là hiệu quả cao vẫn có một tỉ lệ thất bại nhất định. Vì vậy cung cấp dịch vụ phá thai an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu phá thai là giải pháp nhằm giảm thiểu những nguy cơ do phá thai không an toàn gây ra. Dƣới đây là những điểm cần đƣợc lƣu tâm trong cung cấp dịch vụ phá thai an toàn:
• Hạn chế các rào cản đối với dịch vụ phá thai an toàn bao gồm: các quy định, thủ tục hành chính, thái độ của ngƣời cung cấp dịch vụ và giá cả dịch vụ.
• Khuyến khích phụ nữ có nhu cầu phá thai tiếp cận dịch vụ sớm, hạn chế phá thai lớn.
• Áp dụng các kỹ thuật phá thai an toàn và cập nhật.
• Quản lý, giám sát chất lƣợng dịch vụ phá thai trong hệ thống y tế bao