Xác định khoảng nồng độ tuyến tính: Với NB:

Một phần của tài liệu So sánh một số phương pháp định lượng trực tiếp dung dịch hai thành phần bằng quang phổ (Trang 26 - 28)

- Với CA: tương tự lấy phổ các dung dịch hỗn hợp chuẩn chia cho phổ hấp thụ của NB 15 |ag/mL để xây dựng phổ tỷ đối Phổ tỷ đối thu được như hình 2.3, bước

2.22.3.Xác định khoảng nồng độ tuyến tính: Với NB:

- Với NB:

Lấy đạo hàm phổ tỷ đối, đo các giá trị PĐHTĐ (lấy giá trị tuyệt đối) bậc 1 tại bước sĩng 220 nm của các dung dịch cĩ nồng độ NB khác nhau. Kết quả được trình bày trong bảng 2.4.

Bảng 2.4 - Giá trị phổ đạo hàm tỷ đối bậc 1 tại 220 nm của các dung dịch NB cĩ nồng độ NB khác nhau.

Nồng độ NB (|ig/mL) 3,75 7,50 15,0 22,5 30,0

Giá tri PĐHTĐ bâc 1

(A ) 0,0603 0,1179 0,2480 0,3768 0,4982

0 -\--- 1--- 1--- 1--- 1

0.00 10.00 20.00 30.00 40.00

Hình 2.4 - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ của NB và giá trị PĐHTĐ bậc 1 tại bước sĩng 220 nm.

Nhận xét: trong khoảng nồng độ khảo sát 3,75 - 30,0 |_ig/mL của NB trong hỗn hợp cĩ sự tương quan đồng biến và tuyến tính rõ rệt giữa giá trị PĐHTĐ và nồng độ của NB.

Phương trình đường chuẩn là A(l)= 0,109.c - 0,001 với hệ số r gần như bằng 1 (0,9999).

- Với CA:

Cũng tiến hành tương tự xây dựng phổ tỷ đối giữa các dung dịch hỗn hợp chuẩn và phổ hấp thụ của NB 15 |ig/mL. Lấy giá trị phổ đạo hàm bậc 2 tại bước sĩng định lượng là 226, 8 nm. Kết quả được trình bày bảng 2.5

Bảng 2.5 - Quan hệ giữa nồng độ CA và giá trị PĐHTĐ bậc 2 tại 226,8 nm

Nồng độ CA (ịig/mL) 2,5 5,0 10 15 20

Giá trị PĐHTĐ bậc 2

(A(2)) 0,0832 0,1643 0,3248 0,4891 0,6462

Hình 2.5 - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ của CA và giá trị PĐHTĐ bậc 2 tại bước sĩng 226,8 nm.

Nhận xét: Trong khoảng nồng độ khảo sát 2,5 - 20 (i.g/inL của CA trong hỗn hợp cĩ sự tương quan đổng biến và tuyến tính rõ rệt giữa giá trị PĐHTĐ bậc 2 và nồng độ của CA.

Một phần của tài liệu So sánh một số phương pháp định lượng trực tiếp dung dịch hai thành phần bằng quang phổ (Trang 26 - 28)