Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức cơ sởĐảng thông qua việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, chỉ đạo giải quyết kịp thời những vướng mắc, bức xúc của
nhân dân trong xã.
Nâng cao chất lượng hoạt động của Ủy ban mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể xã, ấp.
Đổi mới nội dung, phương thức và đa dạng hóa các hình thức vận động, tập hợp quần chúng.
Tiếp tục thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng xã nông thôn mới”; phát huy dân chủ cơ sởđể dân có cơ hội tham gia và giám sát các hoạt động xây dựng nông thôn mới theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dâm kiểm tra”.
Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, xây dựng các kế hoạch phòng chống tội phạm, từng bước nâng dần ý thức chấp hành pháp luật của người dân và trong công tác phòng chống tội phạm.
KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề xây dựng nông thôn mới cùng với việc thu thập số liệu và đánh giá việc xây dựng nông thôn mới tại xã Tân Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, người viết đã hoàn thành khóa luận văn tốt nghiệp và đã rút ra một số kết luận sau:
Thứ nhất: Tính tới thời điểm hiện nay xã Tân Hòa chưa đạt được mô hình phát triển nông thôn mới theo Bộ tiêu chí quốc gia. Tuy xã đã bắt tay vào thực hiện các tiêu chí. Nhưng xã chỉ mới đạt được 9/19 tiêu chí. Đó là: Tiêu chí về Thủy lợi, điện, bưu điện, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, văn hóa, hệ thống tổ chức chính trị và an ninh – trật tự xã hội. Các tiêu chí xã đạt chủ yếu đã có từ trước, tốc
độđạt được các tiêu chí của xã còn thấp so với các xã khác trong huyện.
Thứ hai: Cần tăng cường quán triệt sâu sắc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới cho từng cán bộ, đảng viên trong xã; tập trung đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho chương trình này.
Thứ ba: Khuyến khích và tiếp tục tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước đầu tư phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với nguồn nguyên liệu tại địa phương, tạo đầu ra ổn định cho hàng hóa nông sản.
Thứ tư: Cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động. Cả hệ thống chính trị và người dân trong xã vào cuộc; hoàn thiện hệ thống hạ tầng nông thôn, quan tâm nhiều hơn nữa các lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường để nâng cao chất lượng cho người dân. Cần lập quy hoạch, đề án phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Đoàn thể và người dân trong xã phải tích cực tham gia trong việc xây dựng nông thôn mới tại xã.
Tóm lại, để hoàn thành được 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí là không dễ, nhưng mỗi người dân đều thống nhất xây dựng nông thôn mới, thì sẽ tạo ra những giá trị mới cho nông thôn Việt Nam, một nông thôn hiện đại với những một nền kinh tế cao, văn hóa nông thôn văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa dân tộc. Người dân thì chủ động, sáng tạo trong việc sản xuất.
MỤC LỤC Trang LỜI MỞĐẦU ... 1 1. Lý do chọn đề tài ... 2 3. Phạm vi nghiên cứu ... 3 4. Phương pháp nghiên cứu ... 3 5. Kết cấu đề bài ... 3 CHƯƠNG 1 ... 5
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NÔNG THÔN VÀ NÔNG THÔN MỚI ... 5
1.1. Khái quát chung về nông thôn và nông thôn mới ... 5
1.1.1. Khái quát về nông thôn và nông thôn mới ... 5
1.1.1.1. Khái niệm về nông thôn ... 5
1.1.1.2. Đặc trưng cơ bản của nông thôn ... 5
1.1.1.3. Khái niệm nông thôn mới ... 5
1.1.2. Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới ... 6
1.1.2.1. Mục tiêu chung ... 6
1.1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... 7
1.1.3. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới ... 7
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới ... 7
1.2.1. Quá trình hình thành và xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam ... 7
1.2.2. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một sốđịa phương ... 9
1.2.2.1. Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình ... 9
1.2.2.2. Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bình Thuận ... 11
1.2.2.3. Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bến Tre ... 13
1.2.3. Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ... 14
CHƯƠNG 2 ... 15
ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ... 15
2.1. Đặc điểm địa bàn xã Tân Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp ... 15
2.1.1. Thực trạng của xã Tân Hòa ... 15
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ... 16
2.2. Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Tân Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp ... 17
2.2.1. Quy hoạch và thực trạng quy hoạch tại xã ... 17
2.2.1.1. Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực trạng quy hoạch ... 17
2.2.2. Hạ tầng kinh tế - xã hội ... 17
2.2.2.1. Tiêu chí 2: Giao thông ... 17
2.2.2.2. Tiêu chí 3: Thủy lợi ... 19
2.2.2.3. Tiêu chí 4: Tiêu chí vềđiện ... 19
2.2.2.4. Tiêu chí 5: Trường học ... 20
2.2.2.5. Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa ... 20
2.2.2.6. Tiêu chí 7: Chợ nông thôn... 21
2.2.2.8. Tiêu chí 9: Nhà ở dân cư ... 22
2.2.3. Kinh tế và tổ chức sản xuất ... 22
2.2.3.1. Tiêu chí 10: Thu nhập ... 22
2.2.3.2. Tiêu chí 11: Hộ nghèo ... 23
2.2.3.3. Tiêu chí 12: Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên ... 23
2.2.3.4. Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức ... 24
2.2.4. Văn hóa – Xã hội – Môi trường ... 24
2.2.4.1. Tiêu chí 14: Giáo dục ... 24
2.2.4.2. Tiêu chí 15: Y tế ... 25
2.2.4.3. Tiêu chí 16: Văn hóa ... 26
Xã đạt tiêu chí Văn hóa khi có từ 70% ấp trở lên được công nhận và giữ vững danh hiệu “ấp văn hóa” liên tục từ 05 năm trở lên. ... 26
2.2.4.4. Tiêu chí 17: Môi trường ... 26
2.2.5. Hệ thống chính trị ... 27 2.2.5.1. Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh ... 27 2.2.5.2. Tiêu chí 19: An ninh, trật tự xã hội ... 28 3.1. Đánh giá chung ... 35 3.1.1. Những kết quảđạt được ... 35 3.1.2. Tồn tại, hạn chế ... 35
3.1.3. Một sốđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xã khi tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới... 36
3.1.3.1. Điểm mạnh ... 36
3.1.3.2. Điểm yếu ... 36
3.1.3.3. Cơ hội ... 37
3.1.3.4. Thách thức ... 37
Chương 3 ... 38
GIẢI PHÁP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ... 38
4.1. Một số giải pháp chung ... 38
4.1.1. Về tuyên truyền, vận động ... 38
4.1.2. Về chính sách ... 39
4.1.3. Huy động các nguồn lực cho thực hiện Đề án xây dựng nông thôn mới ... 39
4.1.4. Giải pháp huy động vốn, quản lý vốn ... 39 4.1.4.1. Giải pháp huy động vốn ... 39 4.1.4.2. Giải pháp quản lý và sử dụng vốn ... 39 4.2. Giải pháp cụ thể ... 39 4.2.1. Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch ... 40 4.2.2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ... 40 4.2.2.1. Giao thông ... 40 4.2.2.2. Thủy lợi ... 40 4.2.2.3. Điện ... 40 4.2.2.4. Trường học ... 41 4.2.2.5. Y tế ... 41 4.2.2.6. Cơ sở vật chất, văn hóa, chợ, bưu điện ... 41 4.2.2.7. Nhà ở dân cư ... 41 4.2.3. Kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất ... 41
4.2.3.2. Hình thức tổ chức sản xuất ... 42
4.2.4. Văn hóa, xã hội và môi trường ... 42
4.2.4.1. Giáo dục ... 42
4.2.4.2. Văn hóa ... 42
4.2.4.3. Môi trường ... 43
4.2.5. Giải pháp cho hệ thống chính trị ... 43
KẾT LUẬN ... 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO