Phương phỏp xỏc định cỏc đặc điểm sinh thỏi học của nhện giộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley liên quan đến sự tồn tại, phát tán và chu chuyền trên ruộng lúa trong vụ mùa năm 2008 – vụ xuân năm 2009 tại hà nội và một số tỉnh phụ cận (Trang 31 - 32)

3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.2.3.Phương phỏp xỏc định cỏc đặc điểm sinh thỏi học của nhện giộ

Tiến hành chuyển nhện giộ vào trong khoang mụlỏ như trong nuụi sinh học ở phần trờn. Đặt toàn bộ số nhện định dựng để xỏc định cỏc đặc điểm sinh thỏi học đú vào trong những điều kiện đặc biệt để thử cỏc khả năng sống của nhện giộ.

a. Thử khả năng chịu lạnh của nhện

Chuyển 30 cỏ thể nhện định nuụi vào trong tủ lạnh ở cỏc ngăn khỏc nhau cú nhiệt độ trung bỡnh là 10, 16oC (nhiệt độ đóđược kiểm tra bằng cỏch đặt nhiệt kế vào từng khoang tủ trong vũng 2 tuần trước khi tiến hành thớ nghiệm), theo dừi khả năng tồn tại của nhện giộ ở 2 nhiệt độ này. .

b. Thử khả năng sống trong nước của nhện

Để thử khả năng sống trong n ước của nhện, ta tiến hành 2 thớ nghiệm sau đõy:

Thớ nghiệm đỏnh giỏ khả năng tồn tại trong nước của nhện giộ: Cắt lỏ lỳa khoảng 5cm, cắt vỏt ở phần giữa khoảng 2 cm. Thả 20 mảnh bẹ chứa trứng, 20 mảnh bẹ chứa nhện non di động, 20 mảnh bẹ chứa nhện non khụng di động, 20 mảnh bẹ chứa nhện giộ tr ưởng thành vào trong khoang đó tạo sẵn. Ngõm ngập cả đoạn lỳa đú (5cm) vào nước trong đĩa petri. Hàng ngày theo dừi khả năng sống của nhện giộ.

Thớ nghiệm xỏc định mật độ nhện giộ ở cỏc mực nước khỏc nhau: Lấy 30 lỏ lỳa cắm vào trong ống nghiệm, tại một vị trớ cỏch gốc lỏ 2cm, dựng dao tem cắt dọc theo lỏ một đoạn dài 8cm, tiến hành thả 20 nhện trưởng thành vào trong khoang bẹ lỏ tại phần đầu vết cắt (cỏch gốc 2cm). Cứ 2 ngày dõng mực nước trong ống nghiệm 1 lần cao hơn mực nước cũ 1 cm. Theo dừi sự thay đổi mật độ nhện trong đoạn lỏ đó cắt đú tại vị trớ tiếp xỳc với mặt n ước.

c. Thử khả năng sống trong nước lạnh của nhện

Làm tương tự thớ nghiệm đỏnh giỏ khả năng tồn tại trong nước của nhện giộ, nhưng thay nước trong đĩa petri là nước lạnh 20oC±3oC. Nước làm thớ nghiệm được tạo ra ở nhiệt độ bằng cỏch pha với tỷ lệ 1 phần nước lạnh lấy từ cõy nước núng lạnh Winic pha với 1 phần nước ở nhiệt độ phũng. Đổ nước đó pha vào đĩa petri, đặt trong phũng điều hoàở mức 20oC.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley liên quan đến sự tồn tại, phát tán và chu chuyền trên ruộng lúa trong vụ mùa năm 2008 – vụ xuân năm 2009 tại hà nội và một số tỉnh phụ cận (Trang 31 - 32)