Khả năng sống trong nước của nhện giộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley liên quan đến sự tồn tại, phát tán và chu chuyền trên ruộng lúa trong vụ mùa năm 2008 – vụ xuân năm 2009 tại hà nội và một số tỉnh phụ cận (Trang 46 - 51)

4. KẾT QUẢ NGHI ấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.Khả năng sống trong nước của nhện giộ

Nhện giộ cú khả năng sống trong n ước. Tuy nhiờn, chỳng cú thể sống trong thời gian cụ thể bao lõu và tồn tại tốt nhất ở pha nào là những đặc điểm quan trọng cần được làm rừ. Với cơ thể nhỏ bộ và cú màu trong suốt nờn việc theo dừi sự tồn tại của nhện giộ trong nước gặp khỏ nhiều khú khăn. Trong thớ

nghiệm, nhện giộ được đặt vào trong bẹ lỏ lỳa, sau đú ngõm cả bẹ lỏ trong nước. Khi theo dừi, chỳng tụi lấy cả mảnh bẹ lỏ soi dưới kớnh lỳpđể. Với mỗi pha phỏt dục của nhện, chỳng tụi tiến hành theo dừi với 20 cỏ thể. Kết quả theo dừi khả năng tồn tại của nhện giộ trong bảng sau sau:

Bảng 4.1. Thời gian tồn tại qua cỏc pha phỏt dục của nhện giộ trong khoang mụ lỏđặttrong nước

Đơn vị tớnh: Ngày

Pha nhện Trung bỡnh Cao nhất Thấp nhất Trứng 15,1a ± 2,59 18 11 Nhện non di động 3,40b ± 0,79 5 2 Nhện non khụng di động 4,00b ± 0,38 6 2 Trưởng thành 2,40c ± 0,82 4 1 LSD0,05 0,95 CV% 24,7 0 4 8 12 16 20 Trứng Nhện non di động Nhện non khụng di động Trưởng thành Pha phỏt triển Thời gian sống (ngày)

Hỡnh 4.11. Thời gian tồn tạiqua cỏc pha phỏt dụccủa nhện giộ trong khoang mụ lỏ đặt trong nước

Ở mức ý nghĩa 0,05, nhện giộ cú thời gian sống tương ứng với cỏc pha phỏt dục khỏc nhau. Trứng nhện giộ cú khả năng tồn tại trong nước tốt nhất, trung bỡnh 15,1 ngày, cao nhất 18 ngày và thấp nhất 11 ngày. Sau thời gian này, chỳng tụi quan sỏt thấy trứng nhện nở thành nhện non di độngngay trong nướcvà tiếp tụchoàn thành vũngđời.

Thời gian tồn tại trong nước tại khoang mụ thớ nghiệm của nhện giộ ở giai đoạn trưởng thành là ngắn nhất, trung bỡnh 2,4 ngày, cao nhất là 4 ngày và thấp nhất là chỉ 1 ngày. Sự sai khỏc này chủ yếu do pha nhện giộ trưởng thành cú khả năng di chuyển rất nhanh, chỳng di chuyển ra phớa ngoài của khoang mụ lỏ đặt sẵn chứ khụng nằm im hay di chuyển xung quanh khoang mụ như cỏc pha phỏt dục khỏc.

Cỏc pha nhện non di động và nhện non khụng di động khụng cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa về thời gian tồn tại trung bỡnh trong nước (tươngứng là 3,4 và 4,0 ngày). Nhện non di động thường chỉ di chuyển chậm chạp xung quanh khoang mụ lỏ tỡm kiếm thức ăn. Nhện non khụng di động lại kộo dài thời gian tồn tại của pha hơn trongđiều kiện bỡnh thường.

Tất cả những tập tớnhđú cho thấy sự thớch nghi của nhện giộ trong điều kiện nước. Dođú, nhện giộ đó duy trỡ được mật độ quần thể và phỏt triển khi chỳng trở lại điều kiện sống bỡnh thường.

Nhện giộ cú khả năng tồn tại trong điều kiện nước nhưng trong thực tế nhện giộ lại phỏt triển thớch hợp và gõy hại mạnh trongđiều kiện khụ hạn. Do đú, chỳng tụi tiến hành thớ nghiệm xỏc định sự ưa thớch mụi trường nước của nhện giộ bằng cỏch tạo ra một khoang mụ trờn lỏ lỳa dài 8cm, cỏch phần gốc 2 cm, thả20 cỏ thể nhện giộ trưởng thành vào phần đầu của vết cắt, cứ 2 ngày sau đú dõng mực nước thờm 1cm. Tất cả lỏ lỳa đó tạo ra như được cắm vào trong ống nghiệm. Theo dừi số lượng cỏc pha nhện trong khoang mụ này thu được kết quả được trỡnh bày trong bảng 4.2.

Bảng 4.2. Mật độ nhện giộ trong khoang mụ ởcỏc mực nước khỏc nhau (Đơn vị tớnh: con/trứng) Mực nước Mật độ trung bỡnh ±∆ Cao nhất Thấp nhất 2cm 20a± 0 20 20 3cm 10,95b ± 0,88 15 7 4cm 8,5c ± 0,74 12 6 5cm 6,55d ± 0,72 9 4 LSD0,05 0,91 CV% 12,6 6.55 8.5 10.95 20 0 5 10 15 20 25 2cm 3cm 4cm 5cm Mực nước Mật độ nhện giộ (con)

Hỡnh 4.13. Bố trớ thớ nghiệm theo dừi sự thay đổi mật độ quần thể nhện giộ tại cỏc mực nước khỏc nhau

Bảng 4.2 và hỡnh 4.12 cho thấy, mật độ quần thể nhện giộ cú sự thay đổi ở cỏc mực nước khỏc nhau. Một phần khỏc nhện trưởng thành, do vẫn cú khả năng sống trong nước, chủ động hoặc bị động khụng di chuyển lờn phớa trờn mà bơi trong nư ớc, tỡm ký chủ mới để sống. Với mức ý nghĩa 0,05, sau khi thả 20 nhện ở mực nước ban đầu 2cm, rồi tăng mực n ước lờn mỗi lần 1cm, mật độ nhện giảm rừ rệt tại vị trớ sỏt mặt nước.Ở mực nước 3cm, mật độ nhện trung bỡnh 10,85 con/bẹ, mực nước 4cm mật độ nhện giộ cũn lại trung bỡnh 8,5 con/bẹ và khi tăng mực nước lờn 5cm, mật độ nhện giộ trung bỡnh chỉ cũn 6,55 con/bẹ. Kết quả này cho thấy, nhện giộ cú khả năng sống trong nước, do đú khi bị ngập nước, đa số nhện sẽ di chuyển lờn cỏc vị trớ khụ hạn thớch hợp, một số cũn lại di chuyển, tồn tại trong nước, bơi hoặc di chuyển chậm chạp để tỡm ký chủ mới. Như vậy, nhện giộ cú xu hướng thớchđiều kiện sống khụ hạn hơn, tuy nhiờn chỳng cũng cú khả năng thớch ứng nhanh và thớchứng rất tốt với cỏcđiều kiện sống thayđổi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley liên quan đến sự tồn tại, phát tán và chu chuyền trên ruộng lúa trong vụ mùa năm 2008 – vụ xuân năm 2009 tại hà nội và một số tỉnh phụ cận (Trang 46 - 51)