muối sunfat.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm .
HS: Nêu hiện tượng :
ở mỗi ống nghiệm đều thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Phương trình :
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4 +2 HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Kết luận : Gốc sunfat : = SO4 trong các phân tử H2SO4, Na2SO4 kết hợp với nguyên tớ Ba trong phâ tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng là BaSO4 .
Vậy: dd BaCl2 ( hoặc dd Ba(NO3)2 ….) được dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat
4. Củng cố
GV: Các em hãy vận dụng lí thuyết trên để làm bài luỵen tập 1 .
Bài tập 1: Trình bày phương phá hoá học để phân biệtcác lọ hoá chất bị mất
nhãn đựng các dung dịch không màu : K2SO4, KCl, KOH, H2SO4 .
HS: Làm bài tập1 vào vở.
HS: Đánh số các lọ hoá chất và lấy mẫu thử ra ống nghiệm
Bước 1 :
Lần lượt nhỏ các dung dịch vào một mẩu giấy quì tím . + Nếu thấy quì tím chuyển sang xanh là KOH .
+ Nếu thấy dung dịch quì tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch H2SO4 .
Bước 2:
Nhỏ 1→ 2 giọt dung dịch BaCl2 vaìo 2 dung dịch chưa phân biệt được + Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng → đó là dung dịch K2SO4 .
+ Nếu không có kết tủa là dung dịch KCl. Phương trình :
K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4
Bài tập 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
a, Fe + ? → ? + H2 b, Al + ? → Al2(SO4)3 + ? c, Fe(OH)3 + ? → FeCl3 + ? d, KOH + ? → K3PO4 + ? e, H2SO4 + ? → HCl + ? f, Cu + ? → CuSO4 + ? g, CuO + ? → ? + H2O h, FeS2 + ? → ? + SO2
GV: Nếu còn thời gian gọi 1 học sinh lên chữa. 5. Hướng dẫn họ ở nhà .
Bài tập về nhà : 2,3,5 SGK tr.19
Tiết 8 Luyện tập:
Tính chất hoá học của oxit axit
Ngày soạn : Ngày dạy :
I . Mục tiêu .
Học sinh được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học của axit .
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập.
HS : Ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất
hoá học của axit.
III.Tiến trình bài giảng . 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Chếi lên màn hình sơ đồ