Mô hình ổn định giống cây trồng trong di truyền số lượng

Một phần của tài liệu so sánh một số giống ngô lai mới chọn tạo trong nước và nhập nội có triển vọng tại phía bắc việt nam (Trang 40 - 42)

Khi khảo nghiệm các giống qua các địa điểm và qua các vụ các cán bộ

nghiên cứu thường gặp bài toán tính độ ổn định của các giống qua các địa điểm (hay môi trường). Có rất nhiều khái niệm ổn định và vấn đề chọn các tham số nào để thể hiện tính ổn định, ưu khuyết của các tham số đó vẫn còn nhiều tranh cãi (Nguyễn Đình Hiền, 2006).

Chương trình máy tính ổn định để tính các tham số ổn định theo quan điểm của Eberhart và Russel và một khi đã có kết quả thì dễ dàng chuyển sang tính các tham số ổn định theo quan điểm của Perkins và Jinks. Tuy có một số

chi tiết chưa thật thống nhất nhưng về cơ bản kết quả tính toán theo chương trình ổn định phù hợp với kết quả tính trong chương trình Irristat Ver 4 của viện lúa quốc tế (2007), chương trình Ggebiplot của Weikai Yan (2007).

Giả sử có giống thí nghiệm tại s địa điểm, bố trí thành r khối đầy đủ. Cũng như mọi chương trình khác chương trình ổn định bắt đầu bằng việc phân tích phương sai đối với từng địa điểm. Mô hình dùng ở đây là mô hình phân tích phương sai một nhân tố bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD).

Đối với trung bình giống, giả thiết H10: Các giống có trung bình bằng nhaụ Đối thiết H11: Có sự khác nhaụ Cách làm: so Ftn= ms3/ms1 ở dòng giống với giá trị tới hạn F= F(0.05, dfg,dfe) dfg = g –1;dfe= g(s-2). Nếu Ftn <= F thì chọn H10 nếu ngược lại chọn H11.

Đối với hệ số hồi quy, giả thiết H20: Các đường hồi quy có hệ số góc bi bằng nhaụ Đối thiết H21: có sự khác nhaụ Cách làm: so Ftn = ms2/ms1 ỏ

dòng giống*địa điểm(tuyến tính) với ngưỡng F = F(0.05,dfge,dfe) dfge = g-1 với dfe = g(s-2). Nếu Ftn <= F thì chọn H10 nếu ngược lại chọn H11.

Giả thiết đối với hệ số góc của đường hồi quy của từng giống. Giả thiết Hi0: bi = 1 đối thiết Hi1: bi ≠ 1. Cách làm: tính các sai số của bi sau đó tính Ttn = (bi-1)/sbi rồi so với giá trị tới hạn T của phân phối Student ở mức ý nghĩa α =0.05 và bậc tự do của sai số tổng hợp. Nếu Ttn <= T thì chấp nhận giả thiết Hi0 nếu ngựợc lại thì chọn Hi1.

Dựa trên các đường hồi quy và các chỉ số môi trường có thể lập bảng tính năng suất lý thuyết của các giống qua các địa điểm.

Đối với độ lệch hồi quy, các chỉ số S2d để đánh giá sự biến động của giống xung quanh đường hồi quy và tổng hợp toàn bộ sự lựa chọn vào bảng tóm tắt để lựa chọn.

PHN III: VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

3.1 Vt liu, đa đim và thi gian nghiên cu

Một phần của tài liệu so sánh một số giống ngô lai mới chọn tạo trong nước và nhập nội có triển vọng tại phía bắc việt nam (Trang 40 - 42)