Các kết quả được phân tích tại Trung tâm Phân tích Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt.
Bảng 3.5. Độ mặn, độ dẫn điện và tổng cation trao đổi
Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
Độ mặn % 3.9 10.1 4.0
Độ dẫn điện S/cm 1950 3930 1960
Tổng cation trao đổi mg/100g 335 879 359
3.5. Hàm lượng các nguyên tố đa lượng, trung lượng trong đất nghiên cứu nghiên cứu
Các kết quả được phân tích tại Trung tâm Phân tích Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt.
Bảng 3.6. Hàm lượng các nguyên tố đa lượng, trung lượng
Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
Cl- % 0.21 0.56 0.23 Ndễ tiêu mg/100g 0.012 0.010 0.011 Ntổng % 0.086 0.062 0.087 Pdễ tiêu mg/100g 6.8 7.1 6.7 P2O5 % 0.082 0.15 0.095 Stổng % 0.085 0.19 0.09 Kdễ tiêu mg/100g 22.6 48.9 23.1 K2O % 0.2 0.40 0,22 Ca2+ mg/100mg 39.7 83.6 43.1 Mg2+ mg/100mg 5.77 6.02 5.81 CaO % 0.17 0.11 0.16 MgO % 0.13 0.11 0.11 Fe3+ mg/100g 18.7 52.3 23.5 Fe2O3 % 5.16 6.11 5.22 Al2O3 % 7.98 6.27 8.01
3.6. So sánh hàm lượng các nguyên tố trong đất ngập mặn mặn ở 2 xã Hộ Độ và Thạch Hạ, tỉnh Hà Tĩnh và trong đất trồng lúa nước [38]
Qua tài liệu tham khảo về:“Các chất dinh dưỡng trong lúa nước” [38], có thể tóm tắt ngưỡng giới hạn của các nguyên tố trong đất trồng cây lúa một cách tương đối theo bảng sau:
Bảng 3.7. Ngưỡng giới hạn một số chỉ tiêu của đất trồng lúa nước
Chỉ tiêu Ngưỡng giới hạn thiếu Tình trạng
< 5 mg P kg-1 = 5.10-1 mg/100g P thấp P 5-10 mg P kg-1 = 5.10-1-10.10-1 mg/100g P trung bình
10 mg P kg-1 = 10.10-1 mg/100g P cao <0,15 mđ/100g đất = 0,15.39 mg/100g K thấp K 0,15-0,45mđ/100g đất = 0,15.39-0,45.39 mg/100g K trung bình >0,45 mđ/100g đất = 0,45.39 mg/100g K cao < 5 mg S kg-1 = 5.10-4 % S thấp S < 6 mg S kg-1 = 6.10-4 % S trung bình < 9 mg S kg-1 = 9.10-4 % S cao < 1 mđ/100g đất = 12 mg/100g Mg thấp Mg > 3 mđ/100g đất = 3.12 mg/100g Mg trung bình Ca:Mg >3-4:1 Mg cao < 1 mđ/100 g đất = 20 mg/100g Ca thấp Ca > 3 mđ/100g đất = 3.20 mg/100g Ca trung bình Ca:Mg > 3-4:1 Ca cao < 2 mg Fe kg-1 = 2.10-1 mg/100g Fe thấp Fe < 4,5 mg Fe kg-1 = 4,5.10-1 mg/100g Fe trung bình
Từ các kết quả phân tích và so sánh hàm lượng các bảng 3.6 và 3.7 ta có thể rút ra một số nhận xét sau về vùng nghiên cứu:
1. Độ chua thuộc dạng trung bình, có phản ứng axit yếu. 2. Các vùng đất nghiên cứu có độ mặn cao.
3. Hàm lượng sắt và nhôm khá cao, đặc trưng cho các vùng đất ngập mặn. 4. Độ dẫn điện khá cao chứng tỏ trong đất hàm lượng ion tự do cao. 5. Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng ở bảng 3.6 hầu hết đều thuộc ngưỡng giới hạn thiếu ở bảng 3.7.
6. Trong đất phân tích tình trạng thiếu các chất dinh dưỡng rất trầm trọng 7. Đất phân tích không trồng lúa, màu được.
8. Vùng đất này chỉ có thể trồng những cây chịu được độ mặn cao và sống được trên vùng đất bạc màu như sú, vẹt, đước…
KẾT LUẬN
Trong luận văn này, chúng tôi đã hoàn thành các nội dung sau:
1. Đã lấy mẫu đất ở 3 vùng khác nhau thuộc 2 xã Thạch Hạ thuộc thành phố Hà Tĩnh và Hộ Độ thuộc huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, các mẫu được lấy và chuẩn bị đúng qui trình.
2. Đã xác định được một số chỉ tiêu cơ bản của đất ngập mặn ở xã Thạch Hạ và xã Hộ Độ, các kết quả phân tích cho thấy đất có độ mặn cao, hơi axit.
3. Hàm lượng sắt và nhôm khá cao, đặc trưng cho các vùng đất ngập mặn.Độ dẫn điện khá cao chứng tỏ trong đất hàm lượng ion tự do cao.
4. Xác định được hàm lượng của một số nguyên tố đa lượng, trung lượng ở cả 2 vùng. Các kết quả phân tích cho thấy đây là vùng đất nghèo các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cũng như trung lượng.
5. Đây là vùng đất bạc màu, ngập mặn, đất hơi chua, nghèo dinh dưỡng chưa thể canh tác được.
Đề xuất phương án sử dụng đất
Xây dựng các mô hình trồng rừng thử nghiệm một số loài cây mới chịu mặn cao như mắm, đước, sú, vẹt để tăng cường khả năng chống bão, chống xâm nhập mặn góp phần nâng cao chức năng phòng hộ của rừng và tăng độ che phủ chống biến đổi khí hậu.
Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ mới dừng lại ở việc xác định một số chỉ tiêu chung của đất, phân tích các nguyên tố đa lượng và một số nguyên tố trung lượng. Chúng tôi mong muốn sẽ có những đề tài khác trong tương lai sẽ tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn về mối quan hệ giữa hàm lượng các nguyên tố đã phân tích trên đây với khả năng phát triển của từng loại cây trong đất ngập mặn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ngô An, Võ Đại Hải (2001), Một số đề xuất các tiêu chuẩn phân chia rừng sản xuất ở vùng ngập mặn cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Hà Nội.
2. Nguyễn Trọng Biểu, Mai Hữu Đua, Nguyễn Viết Huệ, Lê Ngọc Khánh, Trần Văn Sơn, Mai Văn Thanh (dịch), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học, (P.Koroxtelev- 1975).
3. Đoàn Văn Cung và các cộng sự (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, NXB Nông nghiệp.
4. Nguyễn Hoa Du, Hoá sinh vô cơ, Đại học Vinh.
5. Nguyễn Hoa Du, Nguyễn Quang Tuệ, Ngô Thị Thủy Hà (2006). Xác định một số nguyên tố vi lượng và đất hiếm trong đất trồng bưởi Phúc Trạch ở Hương Khê - Hà Tĩnh, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, số 4, trang 69-72.
6. Phan Nguyên Hồng và các cộng sự, Rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội 1999.
7. Hoàng Văn Huây, Lê Văn Khoa, Hùng Văn Thế (1999), Phương pháp phân tích hoá học đất, Giáo trình trường Đại học Tổng hợp Hà nội. 8. Lê Văn Khoa (2000), Phương pháp phân tích đất-nước-phân bón-cây
trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Đình Mạnh (1995), Bài giảng môn phân tích đất, phân bón, cây trồng, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội.
10. Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Tài Em, Nguyễn Kim Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung, Vai trò của rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM.
11. Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích hiện đại-ứng dụng trong hoá học, NXBGD-ĐHQG Hà Nội.
12. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở hoá học hữu cơ, NXB ĐH và THCN Hà Nội.
13. Nguyễn Quốc Thắng (2013), Xác định hàm lượng một số nguyên tố vi lượng và đất hiếm đi kèm trong quặng phophorit Hương Khê, Hà Tĩnh, ảnh hưởng của chúng đến chất lượng bưởi Phúc Trạch, Tạp chí Hóa học T51- 3AB, trang 16-19.
14. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Bộ KH&CN(1983), TCVN 3803:1983, Natri hidroxit kỹ thuật- Phương pháp so màu xác định hàm lượng nhôm, Hà Nội.
16. Bộ KH&CN (1985), TCVN 4052:1985, Đất trồng trọt- Phương pháp xác định tổng số photpho, Hà Nội.
17. Bộ KH&CN (1999), TCN- STPT 1999, Hà Nội.
18. Bộ KH&CN (1999). TCVN 6498:1999, Chất lượng đất- Xác định nitơ tổng - Phương pháp Kendan cải biên, Hà Nội.
19. Bộ KH&CN (2000), TCVN 6650:2000, Chất lượng đất- Xác định độ dẫn điện riêng, Hà Nội.
20. Bộ KH&CN (2004), TCVN 7371:2004, Chất lượng đất- Xác định lưu huỳnh bằng đốt khô, Hà Nội.
21. Bộ KH&CN (2009), TCVN 4621:2009, Chất lượng đất- Phương pháp xác định tổng số bazơ trao đổi, Hà Nội.
22. Bộ KH&CN (2009), TCVN 5255:2009, Chất lượng đất- Xác định hàm lượng nitơ dễ tiêu, Hà Nội.
23. Bộ KH&CN (2011), TCVN 8660:2011, Chất lượng đất- Phương pháp xác định kali tổng số, Hà Nội.
24. Bộ KH&CN (2011), TCVN 8661:201, Chất lượng đất- Xác định photpho dễ tiêu- Phương pháp Olsen, Hà Nội.
25. Bộ KH&CN (2011), TCVN 8662:2011, Chất lượng đất- Phương pháp xác định kali dễ tiêu, Hà Nội.
26. Bộ KH&CN (2012), TCVN 9283:2012, Phân bón- Xác định molipden và sắt tổng số bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa, Hà Nội. 27. Bộ KH&CN (2012), TCVN 9284:201, Phân bón- Xác định canxi tổng
số bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa, Hà Nội.
28. Bộ KH&CN (2012), TCVN 9285:2012, Phân bón- Xác định magie tổng số bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa, Hà Nội.
29. Sở KH&CN Hà Tĩnh (2006), Tài nguyên đất Hà Tĩnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
30. UBND xã Hộ Độ (2012), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ rừng - phòng cháy chữa cháy rừng năm 2011, triển khai nhiệm vụ năm 2012, Hà Tĩnh.
31. UBND xã Hộ Độ (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013 và mục tiêu nhiệm vụ năm 2014, Hà Tĩnh.
32. UBND xã Thạch Hạ (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội định hướng thị trường xã Thạch Hạ - TP Hà Tĩnh 2014, Hà Tĩnh.
Tiếng Anh
33. Chapman.V.J, (1975), Mangrove vegetation, Auckland University New Zealand.
34. Houben Weyl, Các phương pháp phân tích hoá học hữu cơ, tập 1,
NXBKH- KT.
35. Tomlinson.P.B, (1986), The botany of mangroves, Cambridge university press.
36. http://phanbonhalan.vn/dat-man-va-anh-huong-cua-dat-man-den-su- phat-trien-cua-cay-trong.html, cập nhật ngày 21/11/2013. 37. http://tailieu.vn/tag/dat-ngap-man.html, cập nhật ngày 20/7/2012. 38. http://timtailieu.vn/tai-lieu/cac-chat-dinh-duong-trong-dat-lua-nuoc- 22137/, cập nhật ngày 06/07/2013. 39. http://udkhcnbinhduong.vn/index.php? mod=khcn&cpid=11&nid=1149&view=detail, cập nhật ngày 31/10/2012.