Thiết kế nền mặt đ−ờng vμ thoát n−ớc

Một phần của tài liệu Tài liệu TCVN 5729 1997 pdf (Trang 25 - 29)

  Page 26 

8.1.1. Cao độ mép ngoμi của lề nền đắp (vai đ−ờng) ở các đoạn đầu cầu lớn, cầu trung vμ các đoạn có cầu nhỏ, cống hoặc qua vùng thung lũng, cánh đồng có ngập n−ớc về mùa lũ đều phải cao hơn mức n−ớc lũ tính toán (có xét đến mức n−ớc dềnh vμ chiều cao sóng vỗ lên mặt ta luy) ít nhất lμ

50cm.

8.1.2. Chiều cao tối thiểu kể từ mức n−ớc ngầm tính toán, mức n−ớc đọng th−ờng xuyên vμ từ mặt đất không đọng n−ớc th−ờng xuyên cho đến đáy áo đ−ờng cũng đ−ợc quy định tuỳ thuộc loại đất nền nh− trong TCVN 4054 Đ−ờng ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế.

8.2. Đất lμm nền đắp đ−ờng cao tốc cũng phải đ−ợc lựa chọn nh− đất đắp nền đ−ờng ô tô thông th−ờng theo các quy định hiện hμnh vμ nên lấy từ mỏ. Không nên lấy thùng đấu cạnh đ−ờng vì khó bảo đảm đất đồng nhất, tạo điều kiện tích đọng n−ớc vμ lμm xấu cảnh quan. Tr−ờng hợp sử dụng cát mịn để đắp thì phải chọn loại đất đắp bao có kết dính vμ có khả năng chống sói lở bề mặt, đồng thời phải thiết kế biện pháp đắp bao bảo đảm đ−ợc chất l−ợng đầm nén phần đắp bao vμ đặc biệt lμ

chất l−ợng đầm nén bề mặt ta luy đắp bao.

Lớp trên cùng của nền đắp cát, phải đắp một lớp dầy 30cm bằng đất á sét hoặc á sét lẫn sỏi sạn có độ chặt bằng độ chặt quy định ở điều 8.7.1 (không đ−ợc đặt trực tiếp các lớp áo đ−ờng bằng vật liệu rời rạc trên nền cát).

8.3. Phải tính toán, thiết kế đặc biệt dựa trên các số liệu khảo sát địa chất công trình vμ địa chất thuỷ văn đầy đủ vμ tin cậy nhằm bảo đảm nền đ−ờng ổn định trong các tr−ờng hợp sau :

- Nền đắp cao, đμo sâu có chiều cao mái dốc trên 12,0m ;

- Đμo qua vùng đá, vùng dễ sụt lở hoặc có đá lăn vμ các vùng có điều kiện địa chất, thuỷ văn phức tạp (s−ờn tích, đồi tích, đất đá phong hoá, tr−ợt s−ờn, bùn đá trôi, đầm lầy, đất mềm yếu, vùng có n−ớc ngầm, vùng s−ờn dốc ngang lớn) ;

- Nền đ−ờng ven sông, suối dễ bị sói lở.

8.4. Do các yêu cầu bảo đảm an toμn, thuận tiện cho xe chạy với tốc độ cao, chống đất đá lở ở đoạn nền đμo vμ yêu cầu về thiết kế cảnh quan, nền đ−ờng đ−ờng cao tốc nên đ−ợc thiết kế với mái dốc thoải theo các tiêu chuẩn ở bảng 13. Tr−ờng hợp bị hạn chế về diện tích chiếm đất thì có thể dùng t−ờng chắn hoặc đắp đá thay cho mái dốc đắp. Đối với ta luy đμo trên các s−ờn núi có độ dốc ngang lớn, địa hình quá khó khăn vμ độ dốc ta luy đμo đá, đắp đá, thì đ−ợc phép thiết kế độ dốc ta luy theo TCVN 4054 Đ−ờng ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế.

Bảng 13 - Độ dốc ta luy nền đ−ờng đ−ờng cao tốc (ta luy đất)

Chiều cao đắp hoặc chiều

sâu đμo Mái dốc nền đắp Mái dốc nền đμo

đến 1,20 m ≥ 1,2m ữ 3,.0 ≥ 3,0 ữ 4,5 ≥ 4,5 ữ 6,0m trên 6,0 m 1:4(1:3) 1:3(1:2) 1:2,5(1:1,75) 1:2(2:1,5) 1:21:1,5) 1:3,0 1:2,5(1:2) 1:2,0(1:1,5) 1:1,75(1:1:1,5 1:1,5 Chú thích :

- Các trị số trong ngoặc áp dụng cho tr−ờng hợp địa hình khó khăn hoặc hạn chế về diện tích chiếm đất cho phép.

- Phải thiết kế độ dốc ta luy thay đổi trong phạm vi chiều cao ta luy nh− ở bảng 13 (dạng ta luy d−ới thoải, trên dốc).

  Page 27 

8.5. Đỉnh mái dốc đắp nên đ−ợc gọt tròn với bán kính R = 2,5m, chân mái dốc đắp với R = 8,0m ; đỉnh mép vai nền đμo với R = 2,5m, đỉnh mái dốc nền đμo với R = 2H (H lμ chiều cao ta luy đμo, tính bằng mét).

8.6. Để hình dạng nền đ−ờng phối hợp tốt với cảnh quan, ở đoạn nền đμo sâu chuyển sang nền đắp nên thiết kế độ dốc ta luy đμo thoải dần kể từ giữa đoạn ra đến chỗ bắt đầu chuyển sang đắp (ví dụ từ độ dốc 1 : 2 ở giữa chuyển dần thμnh 1 : 3 rồi 1 : 5).

8.7. Yêu cầu về độ chặt vμ khả năng chịu tải của nền đất

8.7.1. Độ chặt của 30cm phần nền đất trên cùng d−ới đáy áo đ−ờng phải đạt K = 0,98 ữ 1,0 (đầm nén tiêu chuẩn). Yêu cầu nμy phải đ−ợc thực hiện đối với cả nền đắp, nền không đμo không đắp vμ

cả nền đμo (nếu nền đất ở trạng thái tự nhiên không có độ chặt bằng độ chặt nói trên).

8.7.2. Toμn bộ phần đất của nền đắp nằm d−ới 30cm nói trên phải đ−ợc đầm nén đạt hệ số K = 0,95 (đầm nén tiêu chuẩn). Toμn bộ phần đất của nền đμo nằm d−ới 30cm nói trên cho đến hết phạm vi sâu 1,2m, kể từ bề mặt phần xe chạy phải đạt độ chặt K = 0,9 ữ 0,95 (đầm nén tiêu chuẩn).

8.7.3. Nền đ−ờng đ−ờng cao tốc phải đ−ợc thiết kế đảm bảo đạt tiêu chuẩn kết cấu nền mặt đ−ờng loại I ở phụ lục II 22 TCXD 221 : 1993 Quy trình thiết kế áo đ−ờng mềm vμ t−ơng ứng phải đạt đ−ợc trị số mô đuyn đμn hồi tính toán từ 400daN/cm2 trở lên.

8.8. Bề mặt ta luy đμo, đắp nền đ−ờng đ−ờng cao tốc phải đ−ợc gia cố bằng các biện pháp thích hợp với điều kiện địa chất vμ thuỷ văn tại chỗ nhằm không để xảy ra các hiện t−ợng xói lở bề mặt do n−ớc m−a, n−ớc dòng chảy, n−ớc ngầm, sóng... vμ không để xảy ra hiện t−ợng phong hoá bề mặt khiến đất, đá lở xuống đ−ờng.

8.9. Không đ−ợc đắp nền đắp bằng đất trên s−ờn dốc tự nhiên có độ dốc ngang từ 50% trở lên. Tr−ờng hợp nμy phải bố trí công trình chống đỡ nền đ−ờng (t−ờng chắn, xếp đá...). Nếu độ dốc ngang từ 20% đến 50% thì phải thiết kế bậc cấp tr−ớc khi đắp.

8.10. Yêu cầu thiết kế đối với nền đ−ờng cao tốc đắp trên đất mềm yếu hoặc vùng than bùn. 8.10.1. Phải có biện pháp bảo đảm trong quá trình đắp đất, sau khi đắp đến độ cao thiết kế vμ đ−a vμo sử dụng nền đắp luôn luôn ổn định toμn khối.

8.10.2. Tr−ớc khi xây dựng kết cấu mặt đ−ờng hoμn chỉnh phải áp dụng các biện pháp để độ lún của nền đắp đã đạt đ−ợc t−ơng ứng với mức độ cố kết của đất yếu lμ 90% hoặc/vμ phần ch−a lún hết theo dự báo chỉ còn lại d−ới 2cm/năm.

Trong tr−ờng hợp các biện pháp tăng nhanh tốc độ cố kết quá tốn kém vμ trong tr−ờng hợp thời gian thi công hạn chế hoặc tiến độ xây dựng đòi hỏi gấp thì phía t− vấn thiết kế phải đ−a ra ph−ơng án lμm kết cấu mặt đ−ờng ch−a hoμn chỉnh để kịp phục vụ khai thác trong điều kiện nền còn tiếp tục lún vμ tiến hμnh luận chứng kinh tế kĩ thuật (có xét đến việc đ−a đ−ờng vμo khai thác sớm cùng với các tổn thất về chi phí vận doanh, khai thác vμ tổn thất do kết cấu mặt đ−ờng phải lμm lại sau khi nén lún hết) để quyết định mức độ cố kết thích hợp phải đạt đ−ợc tr−ớc khi thi công mặt đ−ờng (ch−a hoμn chỉnh).

8.10.3. Kích th−ớc nền đắp trên đất mềm yếu phải đ−ợc thiết kế t−ơng ứng với trị số dự phòng lún. 8.10.4. Đối với đoạn nền đắp trên đất mềm yếu ở đầu cầu, để tránh những h− hại khó l−ờng tr−ớc cho mố cầu (móng mố, t−ờng cánh...) do ma sát âm giữa nền vμ mố phát sinh khi nền lún gây ra, về nguyên tắc phải thiết kế để nền lún đạt 90% mức độ cố kết tr−ớc khi thi công các bộ phận của

  Page 28 

mố. Trong tr−ờng hợp không đảm bảo đ−ợc yêu cầu nμy thì phải tính toán thiết kế móng mố vμ

các bộ phận khác của mố với điều kiện có xét đến phụ tải do ma sát âm vμ lực đẩy sau mố do nền tiếp tục lún gây ra.

8.11. Hệ thống thu, thoát n−ớc đ−ờng cao tốc phải bảo đảm thoát nhanh n−ớc mặt khỏi mặt đ−ờng vμ không gây xói lở nền đ−ờng ở bất kì chỗ nμo.

8.11.1. Trên các đoạn nền đμo vμ nền đắp thấp có thể dùng các rãnh xây hẹp 0,50m có nắp, hoặc các rãnh hở sâu từ 0,4m đến 0,5m, có bề rộng lớn từ 2m đến 2,5m, mái dốc rãnh vμ đáy rãnh đ−ợc gọt thoải vμ cong, đ−ợc gia cố bằng cách trồng cỏ dầy.

8.11.2. Trên các đoạn đ−ờng cong có dốc ngang một mái phải thiết kế thu n−ớc ở cạnh dải phân cách bằng rãnh có nắp hoặc ống ngầm vμ bố trí đ−ờng ống ngầm để dẫn n−ớc thoát ra khỏi phạm vi nền đ−ờng ; trong tr−ờng hợp dùng rãnh có nắp thì rãnh có thể đ−ợc bố trí lấn ra dải an toμn vμ

nắp phải đủ chịu đ−ợc tải trọng xe cộ.

8.11.3. Nên bố trí rãnh dọc ngầm trong dải lề trồng cỏ trên đỉnh mái dốc nền đắp vμ trong phạm vi lân cận phía trên mái dốc nền đμo để chắn vμ thu n−ớc mặt không cho chảy tự do gây xói lở mái dốc. Cũng có thể đắp bờ chắn bằng bê tông nhựa ở mép ngoμi của phần lề cứng (dải dừng xe khẩn cấp) để biến phần lề cứng kiêm chức năng rãnh chắn vμ thu n−ớc, không cho n−ớc từ mặt phần xe chạy chảy trực tiếp xuống ta luy, mμ bắt n−ớc chảy dọc đến các cửa dốc n−ớc để thoát ra khỏi phạm vi nền đ−ờng.

8.11.4. Các loại rãnh đều phải gia cố. Đ−ờng ống ngầm phải đặt trên nền chắc chắn, không để thấm n−ớc gây lún sụt vμ phải đ−ợc bọc lát kín ở trên.

8.11.5. Các chỗ dẫn n−ớc thoát ra khỏi phạm vi nền đ−ờng, hoặc dẫn n−ớc từ rãnh đỉnh, rãnh chắn xuống chân mái dốc đều phải bố trí bậc, dốc n−ớc vμ gia cố hạ l−u.

8.11.6. Tần suất tính toán về thuỷ văn đối với các rãnh thoát n−ớc lμ 4%, với cầu cống nhỏ lμ 1%. 8.11.7. Phải có biện pháp xử lí những chỗ n−ớc ngầm hoặc vết lộ n−ớc ngầm có khả năng phá hoại sự ổn định toμn khối của nền đ−ờng.

8.12. Mặt đ−ờng của đ−ờng cao tốc phải đ−ợc thiết kế với kết cấu áo đ−ờng bê tông nhựa hoặc bê tông xi măng toμn khối (không đ−ợc dùng bê tông xi măng lắp ghép) vμ phải bảo đảm các yêu cầu về c−ờng độ, tính bền vững, đặc biệt lμ yêu cầu về độ nhám vμ độ bằng phẳng. Để đạt đ−ợc các yêu cầu nμy, việc thiết kế cấu tạo vμ tính toán c−ờng độ phải tuân theo các nguyên tắc vμ ph−ơng pháp ở quy trình thiết kế áo đ−ờng hiện hμnh, trong đó đối với mặt đ−ờng mềm nên nghiên cứu thiết kế lớp tạo nhám phù hợp với điều kiện khí hậu vμ điều kiện thi công thực tế, cũng nên sử dụng các vật liệu có chất liên kết vô cơ hoặc hữu cơ lμm lớp móng trên cho kết cấu mặt đ−ờng bê tông nhựa. Phải sử dụng vật liệu đất, đá, cát, gia cố chất liên kết vô cơ lμm móng cho kết cấu mặt đ−ờng bê tông xi măng.

8.13. Thiết kế phải bảo đảm hệ số bám theo ph−ơng pháp thử nghiệm hãm xe nh− sau : - Lớn hơn hoặc bằng 0,5 đối với đ−ờng cao tốc cấp 100, 120 ;

- Lớn hơn hoặc bằng 0,45 đối với đ−ờng cao tốc cấp 60, 80.

Chú thích : Phải bảo đảm mặt đ−ờng đ−ợc t−ới n−ớc thật ẩm tr−ớc khi thử nghiệm.

Đồng thời phải kiểm tra đối chứng độ nhám hình học theo 22 TCXD 65 : 1984.

Tr−ờng hợp thử nghiệm bằng các ph−ơng pháp khác thì phải đ−ợc cơ quan có thẩm quyền quyết định.

  Page 29 

Độ bằng phẳng đánh giá bằng th−ớc dμi 3,0m chỉ đ−ợc phép có trị số khe hở lớn nhất lμ 5mm đối với mặt đ−ờng bê tông nhựa vμ 3mm đối với mặt đ−ờng bê tông xi măng.

8.14. Trong phạm vi mố cầu, kết cấu mặt đ−ờng đ−ờng cao tốc phải đ−ợc đặt trên bản quá độ về độ cứng để bảo đảm nối tiếp tốt giữa đ−ờng vμ cầu ; đặc biệt lμ phải chú trọng việc lựa chọn cấu tạo khe nối thích hợp để xe từ đ−ờng vμo cầu đ−ợc thật êm thuận.

Một phần của tài liệu Tài liệu TCVN 5729 1997 pdf (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)