7. Cấu trúc luận văn
4.5. Kết luận chung về thực nghiệm
Quá trình thử nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thử nghiệm cho thấy: mục đích thử nghiệm đã được hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các phương thức đề xuất đã được khẳng định. Như vậy, GV thực hiện các phương thức đó sẽ góp phần phát triển năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cho HS, hình thành cho HS một phong cách tư duy khác trước đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán cho HS THPT.
KẾT LUẬN
Luận văn đã thu được những kết quả chính sau đây:
1. Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc tập dượt cho HS
một số phương thức phát triển bài toán mới trong dạy học Hình học ở trường THPT theo quan điểm kiến tạo.
2. Đề xuất và vận dụng các phương thức nhằm tập dượt cho HS phát
triển bài toán mới trong dạy học Hình học ở trường THPT theo quan điểm kiến tạo.
3. Xây dựng hệ thống các ví dụ, bài tập nhằm vận dụng một số phương
thức phát triển bài toán mới cho HS trong dạy học hình học ở trường THPT theo quan điểm kiến tạo.
4. Có thể làm tài liệu tham khảo cho GV Toán THPT.
Từ những kết quả trên đây cho phép chúng tôi xác nhận rằng: giả thuyết khoa học là chấp nhận được và có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu đã hoàn thành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. M. Alêcxêep, V. Onhisuc, M. Crugliac, V. Zabôtin (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tuyển chọn theo chuyên đề Toán học và
Tuổi trẻ, Quyển 1, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[3]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá
trình dạy học, Nxb Giáo dục.
[4]. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện kĩ năng sáng tạo Toán học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục
[5]. Crutexky (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục. [6]. Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân (2008), Bài tập Hình học nâng cao 12, Nxb Giáo dục.
[7]. Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Bài tập Hình học
nâng cao 11, Nxb Giáo dục.
[8]. Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập Hình
học nâng cao 10, Nxb Giáo dục.
[9]. Lê Hiển Dương (2012), Giáo trình Vận dụng các quan điểm triết học
duy vật biện chứng vào dạy học Toán, Đại học Vinh.
[10]. Cao Thị Hà (2006), Dạy học một số chủ đề hình học không gian (Hình
học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện chiến
lược và chương trình giáo dục, Hà Nội.
[11]. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Hình học 10, Nxb Giáo dục.
[12]. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục.
[13]. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Hình học 12, Nxb Giáo dục.
[14]. Nguyễn Thanh Hưng, Trần Xuân Thành (2012), Bồi dưỡng tư duy sáng
tạo cho học sinh trong dạy học toán ở THPT, Tạp chí Giáo dục số 289.
[15]. Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Bài
tập Hình học 10, Nxb Giáo dục.
[16]. Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh (2007), Bài tập
Hình học 11, Nxb Giáo dục.
[17]. Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Bài tập
Hình học 12, Nxb Giáo dục.
[18]. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm.
[19]. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2003), Phương pháp dạy học môn
Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[20]. Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm của G. Pôlya xây dựng
nội dung và phương pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Toán cấp II, Luận án
Phó tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lí, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
[21]. La Đức Minh, Nguyễn Quỳnh Nga (2010), Bồi dưỡng tri thức phương
pháp cho học sinh trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo
dục số 244.
[22]. Hà Duyên Nam (2006), Dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm của hàm
số theo hướng tiếp cận lý thuyết kiến tạo nhận thức của J. Piaget và mô hình dạy học khám phá của J. Bruner, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,
Trường Đại học Vinh.
[23]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
[24].Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2004), Các lý thuyết phát triển
tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[25]. Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý
học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[26]. Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
[27]. J. Piaget (2011), Tâm lí học và giáo dục học, Nxb Giáo dục. [28]. G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào?, Nxb Giáo dục. [29]. G. Polya (1997), Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục. [30]. G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục.
[31]. Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2008), Hình
học nâng cao 12, Nxb Giáo dục.
[32]. Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình
học nâng cao 11, Nxb Giáo dục.
[33]. Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006),
Hình học nâng cao 10, Nxb Giáo dục.
[34]. Đào Tam (2014), Từ phán đoán hợp lý đến khẳng định bài toán mới, Đặc san số 10, Toán học và Tuổi trẻ, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[35]. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy
học môn Toán ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.
[36]. Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy
học không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[37]. Đào Tam (2007), Phương pháp dạy học Hình học ở trường Trung học
phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.
[38]. Đào Tam (2005), Giáo trình hình học sơ cấp, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
[39]. Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi
dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi toán ở trường Trung học cơ sở Việt Nam (thể hiện qua chương “Các trường hợp bằng nhau” của tam giác ở lớp 7), Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm –
tâm lí, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
[40]. Đào Văn Trung (2001), Làm thế nào để học tốt toán phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.