Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 34)

4.3.1 Doanh số cho vay

4.3.1.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Nhìn chung theo bảng 4.3 ta thấy qua 3 năm DSCV trung và dài hạn đối với DN luôn được tăng cường mở rộng, nhất là các DN nhỏ và vừa và đến 6 tháng đầu năm 2014 cũng tăng hơn so với cùng kỳ 2013. Nguyên nhân là do số lượng các DN nhỏ và vừa trên địa bàn ngày càng tăng cao do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy trong giai đoạn này nền kinh tế rơi vào khủng hoảng nên một số DN đóng cửa nhưng do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên nhiều DN mới cũng ra đời, nhất là các DN vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng, các loại máy móc nông nghiệp. Vì hiện nay nguồn nhân lực cạn kiệt do những thanh niên trong vùng điều chuyển ra thành thị làm nên việc làm nông thiếu nguồn nhân lực. Do vậy mà bà con nông dân đã chuyển sang sử dụng các loại máy móc vào sản xuất nhằm bù đắp được sự thiếu nguồn nhân lực và một phần cũng nâng cao năng suất, sản lượng cho cây trồng.

Còn DSCV đối với các DN lớn qua 3 năm cũng có sự gia tăng. Các DN lớn trên địa bàn chủ yếu là các DN xuất nhập khẩu lúa gạo, thủy sản. Trong thời gian qua việc xuất khẩu gạo của ta gặp nhiều thuận lợi nhất là vào năm 2012. Năm này Việt Nam đã vươn đứng số 1 thế giới về xuất khẩu gạo. Chính điều này đã làm cho các DN xuất khẩu một mùa ăn nên làm ra. Chính vì vậy theo đà này nên các DN tiếp tục vay vốn để thu mua lúa gạo cho bà con phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên, đến 6 tháng đầu năm 2014 thì việc xuất khẩu gạo của ta không gặp thuận lợi do sự cạnh tranh, phá giá của các nước xuất khẩu gạo, do vậy mà DSCV vào 6 tháng đầu năm 2014 đã giảm hơn so với cùng kỳ 2013, nhưng chỉ là một sự giảm nhẹ do các DN xuất khẩu gạo đều được ngân hàng hỗ trợ lãi suất cho vay.

DSCV đối với hợp tác xã qua 3 năm cũng có sự gia tăng. Các hợp tác xã trên địa bàn làm chủ yếu là các hợp tác xã nông nghiệp và vận tải. Trong thời gian qua do sự sản xuất riêng lẻ mang lại rủi ro quá lớn cho bà con nhất là thủy sản. Vì vậy mà các hộ nông dân đã thành lập hợp tác xã để cùng nhau sản xuất, học hỏi kinh nghiệm và hơn thế nữa là hợp tác xã sẽ dễ dàng mốc nối với các DN giúp có đầu ra ổn định mà không sợ bị ép giá. Từ đó, nhu cầu sản xuất theo hợp tác xã ngày càng nhiều.

Riêng DSCV đối với cá nhân trung và dài hạn tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng ngân hàng vẫn cố gắng duy trì tăng trưởng qua các năm nhất là vào năm 2012 do nhu cầu mua máy nông nghiệp để gia tăng sản lượng nông sản

Bảng 4.3 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế của Agribank chi nhánh huyện Thoại Sơn từ 2011 đến 6T/2014

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012/2011 2013/2012 6T 2014/6T 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng cho vay 277.195 375.692 488.380 188.864 193.873 98.497 35,53 112.688 29,99 5.009 2,65 - Cá nhân 92.430 155.562 185.407 80.720 90.593 63.132 68,30 29.845 19,19 9.873 12,23 - Doanh nghiệp (DN) 184.765 220.130 302.973 108.144 103.280 35.365 19,14 82.843 37,63 -4.864 -4,50 + DN nhỏ và vừa 72.306 82.249 125.789 42.540 43.044 9.943 13,75 43.540 52,94 504 1,18 + DN lớn 27.614 24.815 36.676 18.738 15.760 -2.799 -10,14 11.861 47,80 -2.978 -15,89 + Hợp tác xã 84.845 113.066 140.508 46.866 44.476 28.221 33,26 27.442 24,27 -2.390 -5,10

phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Bên cạnh đó, đời sống người dân được nâng cao cộng thêm lãi suất cho vay cũng đã giảm nên nhu cầu xây dựng nhà ở cũng tăng theo.

4.3.1.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

 Sản xuất nông nghiệp: Trong ngành này DSCV tăng khá đều qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2014. Nguyên nhân là do địa bàn Thoại Sơn truyền thống lâu năm vẫn là làm nông nghiệp nên DSCV trong ngành này tăng qua mỗi năm là điều dễ hiểu. Bên cạnh đó, Argibank là Ngân hàng chủ lực cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là chính sách cho vay “tam nông” là nông nghiệp, nông thôn, nông dân nên nhờ đó cũng góp phần làm cho DSCV tăng.

+ Trồng trọt: DSCV trồng trọt có xu hướng tăng qua các năm và kể cả 6 tháng đầu năm 2014. Nguyên nhân là do nhu cầu trồng lúa của bà con tăng nhanh do những năm gần đây, với chủ trương “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”, Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân đào mới và nạo vét hàng trăm km kênh mương để tháo rửa phèn, cùng với việc xây dựng hệ thống đê bao chống lũ đã biến toàn bộ diện tích lúa mùa nổi trước đây thành diện tích đất trồng lúa 2 vụ rồi 3 vụ/năm đã giúp bà con yên tâm mà trồng lúa không sợ nhiễm phèn hay lũ. Vì vậy mà bà con đã mở rộng sản xuất lúa bằng cách vay tiền để mua đất hay mướn đất về trồng lúa là nhiều. Bên cạnh đó, nhu cầu cải tạo vườn tược để sản xuất cây ăn trái cũng nhiều nhất là chăm bón vào nghịch mùa vì nó mang lại giá cao cho bà con nông dân.

+ Chăn nuôi: DSCV cũng có sự gia tăng qua các năm. Do trên địa bàn huyện có nhiều núi nên người dân ở vùng núi nuôi bò nhiều, đặc biệt nuôi nhiều ở các xã gần huyện Tri Tôn. Bên cạnh đó, chăn nuôi heo trên địa bàn cũng rất nhiều nhất là nuôi theo hợp tác xã hay nuôi kiểu trang trại đem lại thu nhập cao cho bà con nên họ ngày càng mở rộng chăn nuôi. Bên cạnh đó, nuôi heo cũng mang lại nhiều lợi ích vì chất thải từ nuôi heo có thể tận dụng để làm bếp sinh học dùng trong nấu ăn giúp tiết kiệm chi phí sinh hoạt.

+ Mua máy nông nghiệp: DSCV có sự gia tăng mạnh qua các năm. Là do bên cạnh sự phát triển của trồng lúa đã làm cho nhu cầu mua máy nông nghiệp cũng gia tăng. Các loại máy như máy bơm, máy cắt, máy cày, máy kéo, máy gặt đập liên hợp được bà con mua nhiều để tăng năng suất và tăng chất lượng. Bên cạnh sử dụng các máy nông nghiệp ở ruộng lúa của mình, bà con còn mua máy vừa để sử dụng vừa để cho thuê nên nhu cầu mua ngày càng nhiều.

5 ;:*" M I )%+) 8 : % %, e +): % % % + C %4% % % ):% %M I )% % + %L% /% % % K % + ) % % + % %L% %+) 8 : :6% ) % X 8 % 88G %K+ % %G ) % % %G ):% ) % % % 8%N+) 8 %9 + + )+) % % 88G %G ) % % % 9% ):%G % %G /%g % ) 9+ % % + )% %K ) % % / %+) 88% % % + 8 % 9 )% %A:: ) %M ) %%K+): K% +)% ):%: %q : 9% %/ % 8 % ) % % % G/%A % G 6% 8+S) 88% K%G )%K %%)%+% + % +8 G8 /%1 % + % ) % % %+ %+) 88 :% % % % /%

- Đối với doanh nghiệp: Theo bảng 4.5, DSTN đối với DN liên tục tăng từ 2011 đến 6T/2014. Trong đó, tăng mạnh nhất là các DN nhỏ và vừa. Nguyên nhân là do các DN này phát triển đúng thời điểm nên làm ăn hiệu quả do đó mà đã trả bớt nợ cho ngân hàng để giảm chi phí đầu vào. Bên cạnh đó, các loại hình DN này được sự quan tâm của ngân hàng, áp dụng lãi suất ưu đãi vì nằm trong nhóm ưu đãi lãi suất của NHNN nên đã góp phần mang lại hiệu quả cho DN.

Còn đối với các DN lớn thì DSCV cũng tăng qua các năm và đến 6 tháng đầu năm cũng tăng nhẹ so với cùng kỳ 2013. Nguyên nhân là do ngân hàng chỉ tập trung cho vay các DN có uy tín, làm ăn lâu năm với ngân hàng và hoạt động hiệu quả nên khả năng trả nợ cao, nhất là các DN xuất khẩu. Riêng DSCV hợp tác xã cũng tăng mạnh qua các năm do được chính quyền địa phương quan tâm, khuyến khích, hỗ trợ bằng cách địa phương đã giúp nghiên cứu tìm ra những phương pháp mới giúp tăng cường khả năng chống dịch bệnh, tạo năng suất cao. Bên cạnh đó, cũng thường xuyên tạo điều kiện để các hợp tác xã giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau để cùng nhau phát triển. Chính vì vậy mà các hợp tác xã ngày càng làm ăn hiệu quả, có tiền trả nợ cho ngân hàng.

4.3.2.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Đối với ngành nghề kinh tế thì qua các năm tùy vào tình hình nền kinh tế và sự phát triển của các ngành nghề mà DSTN có sự khác nhau. Nhìn chung vào bảng 4.6 ta thấy đa số DSTN các ngành đều tăng, chỉ có ngành NTTS là giảm và để biết cụ thể hơn từng ngành nghề thay đổi như thế nào ta xem bảng 4.6 sau:

 Sản xuất nông nghiệp: qua bảng 4.6, ta thấy DSTN của ngành SXNN có sự gia tăng qua các năm và đến 6 tháng đầu năm 2014 cũng tăng hơn so với cùng kỳ 2013. Trong đó, DSTN của mua máy nông nghiệp tăng mạnh nhất là do nhờ có máy nông nghiệp mà đỡ tốn chi phí nhân công và cũng tạo nên năng suất cao hơn. Thêm vào đó, các hộ có máy nông nghiệp cũng có thể kiếm thêm thu nhập nhờ cho các hộ khác thuê nên đã góp phần làm tăng DSTN của ngân hàng. Bên cạnh đó, cũng nhờ chính quyền địa đã rửa phèn, đắp đê bao chống lũ mà đã nâng việc sản xuất lên 2-3 vụ lúa/năm thay vì 1 vụ trước đây nên cũng đem lại thu nhập lớn bà con qua các năm. Bên cạnh đó, việc trồng xen canh, luân canh hoa màu với các vụ lúa cũng góp phần làm tăng thu nhập cho bà con. Mặt khác, việc chăn nuôi ngày càng phát triển hơn do giá thịt heo, bò trên thị trường liên tục tăng giúp cho thu nhập của bà con ngày càng tăng.

A % 998 +) % % ) + ) % ):% ::% ) % + C %K+88%) K%8 %8+ % + 5&%$$"$)* % % 8 % ) + ) % %M V+88 h % ): G+ :% % +8% 8+ ) 6% 8 %K %: )h % % % %K+88%K %9 9 8 %K+ % ): G+ :/%S)% 88% % ) + ) % %K % %:+:%C % + % ):% % ): G+ :%K+88% % +)+) %+)% % X :% :) /% % ): G+ :% % %K % % +% %) K%+ % ) G8 6%G K h %K +) % )% %G % ):%K+88%9 % %) % )%G % % %X % + % %K 88 % % ) % % 99 % :% ) %K h % G8 % % 8 % %G /

(Nguồn: phòng kế hoạch và kinh doanh của Agribank Thoại Sơn)

Hình 4.2: Cơ cấu dư nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế của Agribank Thoại Sơn giai đoại 2011- 2013

Thật vậy, theo hình 4.2 thì ta thấy trong giai đoạn 2011 – 2013 thì ngân hàng cho vay trung và dài hạn đối với DN chiếm tỷ trọng cao hơn so với cá nhân, khoảng từ 59-64%, còn lại là tỷ trọng cho vay cá nhân cũng chiếm không nhỏ. Điều này có thể nói rằng ngân hàng không chỉ tập trung cho vay trung và dài hạn DN nhiều mà đối tượng khách hàng cá nhân cũng được ngân hàng quan tâm không kém. Nhưng để biết rõ dư nợ mỗi thành phần tăng giảm như thế nào giai đoạn 2011 đến 6T/2014 thì ta xem bảng 4.7 sau:

Nhìn chung qua bảng 4.7, ta thấy dư nợ đối với cá nhân có sự gia tăng từ 2011 đến 6T/2014. Nguyên nhân là tốc độ tăng của DSTN nhỏ hơn tốc độ tăng của DSCV cộng thêm tình hình dư nợ năm trước còn tồn đọng nhiều nên đã góp phần làm cho dư nợ cá nhân tăng mỗi năm. Thêm vào đó, khách hàng cá nhân ngày càng làm ăn hiệu quả, thiện chí trả nợ tốt nên ngân hàng cũng muốn đầu tư vào thành phần này vừa mang lại thu nhập cho ngân hàng mà cũng vừa giúp cho người dân địa phương có điều kiện phát triển.

Còn đối với DN thì dư nợ tăng liên tục qua 3 năm và đến 6 tháng đầu năm 2014 cũng cao hơn so với cùng kỳ 2013. Trong đó, chỉ có hợp tác xã là tăng liên tục qua mỗi năm do tốc độ tăng DSCV cao hơn tốc độ tăng DSTN.

Bảng 4.7 Dư nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế của Agribank chi nhánh huyện Thoại Sơn từ 2011 đến 6T/2014 Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012/2011 2013/2012 6T 2014/6T 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Dư nợ 310.459 377.993 493.180 391.067 499.979 67.534 21,75 115.187 30,47 108.912 27,85 - Cá nhân 110.972 147.911 194.778 157.324 201.275 36.939 33,29 46.867 31,69 43.951 27,94 - Doanh nghiệp 199.487 230.082 298.402 233.743 298.704 30.595 15,34 68.320 29,69 64.961 27,79 + DN nhỏ và vừa 85.627 92.147 120.084 94.358 123.431 6.520 7,61 27.937 30,32 29.073 30,81 + DN lớn 23.243 26.619 38.423 25.700 33.532 3.376 14,52 11.804 44,34 7.832 30,47 + Hợp tác xã 90.617 111.316 139.895 113.685 141.741 20.699 22,84 28.579 25,67 28.056 24,68

hiệu quả cao do chất lượng tôm giống không tốt nên thời gian thu hoạch kéo dài cộng thêm giá bán cao hơn tôm thường nên khó tiêu thụ do đó đã khiến cho bà con nông dân gặp khó khăn khi trả nợ nên đã làm cho nợ xấu tăng trong thời gian qua. Những hộ vay vốn nuôi lươn, ếch là do ở bước đầu nhiều hộ chưa áp dụng đúng khoa học kĩ thuật nên chất lượng không đạt chuẩn nên không thể tiêu thụ đúng giá như thỏa thuận ban đầu nên bị thua lỗ khiến cho nợ xấu ngân hàng tăng cao.

 Thương mại - Dịch vụ: Nhìn vào bảng 4.10, ta thấy qua các năm nợ xấu của ngành có sự tăng giảm không ổn định. Cụ thể, nợ xấu ngành này giảm vào năm 2012 nguyên nhân là do ngân hàng tích cực thu hồi nợ, thêm vào đó các loại hình dịch vụ mới ra đời chưa có sự cạnh tranh nên làm ăn có hiệu quả. Bên cạnh đó, một số DN được sự chính quyền địa phương tích cực hỗ trợ, ưu đãi để các DN này đầu tư vào nông thôn để xây dựng nông thôn mới, trong đó nổi bật là đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật nên các DN cũng nhờ đó mà làm ăn hiệu quả hơn, góp phần hạn chế nợ xấu cho ngân hàng. Đến năm 2013 nợ xấu tăng so với 2012, nguyên nhân là do sự cạnh tranh gay gắt trên địa bàn do có nhiều người tham gia vào ngành đã khiến một số khách hàng kinh doanh không được hiệu quả dẫn đến thua lỗ, gây khó khăn trong công tác thu hồi nợ của ngân hàng. Mặt khác, những DN bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng của nền kinh tế cũng đã gặp khó khăn, kinh doanh không thuận lợi nên đã làm cho nợ xấu ngân hàng tăng.

 Khác: Nhìn vào bảng 4.10, ta thấy qua các năm nợ xấu của ngành có sự sụt giảm là do ngân hàng đã tích cực thu hồi nợ cộng thêm thu nhập của người dân ổn định góp phần hạn chế nợ xấu. Tuy nhiên nợ xấu của ngành xây dựng lại tăng là do các dự án có sức tiêu thụ chưa cao do còn mới mẻ với người dân nông thôn, bên cạnh đó bất động sản cũng chưa thật sự khởi sắc nên đã làm tăng nợ xấu của ngành.

4.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA AGRIBANK AGRIBANK

Để đánh giá hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thế nào ta có thể xem xét một số chỉ tiêu dưới đây:

4.4.1 Dư nợ trung và dài hạn trên tổng dư nợ

Chỉ số này cho thấy khả năng cho vay trung và dài hạn của ngân hàng so với tổng dư nợ của ngân hàng. Nhìn vào bảng 4.11, ta thấy qua 3 năm thì chỉ

% ) % % % +) %; ) %+ % % % )% % ) % % % %

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)