Chuẩn DVB cho quảng bỏ dữ liệu(EN 301 192)

Một phần của tài liệu Tích hợp hệ thống Internet vào hạ tầng truyền hình số (Trang 31 - 38)

Chuẩn hệ thống DVB cung cấp phương thức truyền dũng MPEG-2 TS qua các phương thức truyền dẫn khác nhau. Dũng TS này, về mặt truyền thống được định hướng cho việc chứa dữ liệu video và audio MPEG-2. Phát quảng bá dữ liệu được xem là một mở rộng quan trọng của MPEG-2 trên các chuẩn truyền dẫn DVB. Các ví dụ cho ứng dụng truyền dữ liệu là việc tải xuống phần mềm qua các đường kết nối vệ tinh, cáp, mặt đất, phân phối dịch vụ Internet qua kênh phát quảng bá(IP tunnelling), truyền hỡnh tương tác vv...Bốn vùng ứng dụng khác nhau với bốn yêu cầu khác nhau cho truyền vận dữ liệu đó được định nghĩa. Cho mỗi miền ứng dụng, một loại quảng bá dữ liệu tương ứng được định nghĩa trong tài liệu này. Dưới đây là mô tả tóm tắt cho các vùng ứng dụng và các loại quảng bá dữ liệu tương ứng:

Data piping:

Loại quảng bỏ dữ liệu data piping hỗ trợ các dịch vụ quảng bá dữ liệu yêu cầu truyền các dữ liệu đơn giản, không đồng bộ qua mạng quảng bá DVB. Quảng bá dữ liệu theo data piping được mang trực tiếp trong phần tải của các gói MPEG-2 TS(xem ISO/IEC 13818-1)[4].

Data Streaming:

Loại quảng bỏ dữ liệu Data Streaming hỗ trợ các dịch vụ dữ liệu hướng dũng truyền(streaming oriented) cú thể là dị bộ, đồng bộ qua mạng quảng bá DVB. Dữ liệu quảng bá theo Data Streaming được mang trong gói dũng chương trỡnh cơ sở(Program Elementary Stream, PES) được định nghĩa trong phần hệ thống của chuẩn MPEG-2(xem ISO/IEC 13818-1)[4].

Dũng dữ liệu dị bộ được định nghĩa như là dũng chỉ chứa dữ liệu mà khụng cú yờu cầu về thời gian(vớ dụ dữ liệu RS-232).

Dũng dữ liệu đồng bộ được định nghĩa là dũng dữ liệu cú yờu cầu về bộ định thời gian, với ngữ cảnh là dữ liệu và thời gian được sinh từ bộ nhận để thành

dũng dữ liệu với yêu cầu định thời gian cho phép dữ liệu trong dũng truyền cú thể được phỏt lại đồng bộ với các dữ liệu khác của dũng truyền như video và audio.

Bao gúi đa giao thức(Multiprotocol Encapsulation, MPE):

Dữ liệu quảng bỏ bao gúi đa giao thức hỗ trợ các dịch vụ quảng bá dữ liệu mà yêu cầu truyền datagram của giao thức truyền thông qua mạng quảng bỏ DVB. Truyền datagram theo chuẩn bao gúi đa giao thức(MPE) được thực hiện nhờ bao gúi datagram vào vựng DSM-CC(xem ISO/IEC 13818-6)[5], tương thích với khuôn dạng vùng riêng MPEG-2(xem ISO/IEC 13818-1).[4] Data Carousel:

Dữ liệu quảng bỏ theo data carousel hỗ trợ các dịch vụ quảng bá dữ liệu yêu cầu việc truyền dữ liệu theo chu kỳ qua mạng quảng bá dữ liệu DVB. Các khối với kích thước cho trước có thể được cập nhật, bổ xung, hhoặc xóa khỏi data carousel tại thời điểm nhất định. Các khối có thể được phân đoạn thành từng nhóm các khối nếu dịch vụ yêu cầu. Tương tự các nhóm có thể được phân đoạn thành các siêu nhóm.

Dữ liệu quảng bá theo data carousel được truyền trong DSM-CC data carousel được định nghĩa trong DSM-CC của chuẩn MPEG-2(xem ISO/IEC 13818- 6)[5], trong đó định nghĩa cấu trúc bổ xung và các bộ mô tả được sử dụng trong mạng DVB. Phương pháp trong đó trong đó không có các quy chiếu tường minh tới PID và các tham số thời gian cho phép chuẩn bị nội dung offline.

Carousel đối tượng :

Carousel đối tượng được bổ xung để hỗ trợ các dịch vụ quảng bá dữ liệu yêu cầu phát quảng bá dữ liệu theo chu kỳ của DSM-CC các đối tượng từ người dùng đến người dùng(U-U) qua mạng quảng bá DVB, đặc biệt như định nghĩa

hệ thống DVB cho các dịch vụ tương tác(SIS)(xem ETS 300 802)[8]. Dữ liệu quảng bá theo định nghĩa carousel đối tượng của DVB được truyền theo carousel đối tượng DSM-CC và carousel dữ liệu DSM-CC được định nghĩa trong MPEG-2 DSM-CC(xem ISO/IEC 13818-6)[5].

Như vậy, trong số 5 vùng ứng dụng mà chuẩn DVB cho phát quảng bá dữ liệu định nghĩa thỡ Data Carousel và Object Carousel chỉ thớch hợp cho cỏc dịch vụ dữ liệu phỏt theo chu kỳ vớ dụ như ứng dụng teletext hay hướng dẫn chương trỡnh điện tử(Electronic Program Guide, EPG), Data Streaming thớch hợp cho cỏc dữ liệu hướng dũng truyền, vớ dụ như các dữ liệu phụ(auxilliary data) gắn kèm với video và audio. Chỉ cú 2 vựng ứng dụng thớch hợp cho việc bao gúi cỏc gúi IP là MPE và Data piping.

1.2.3.1 Data piping

1.2.3.1.1 Chuẩn truyền dữ liệu

Dịch vụ quảng bỏ dữ liệu mà chốn dữ liệu trực tiếp vào phần tải của gúi TS. Dịch vụ dữ liệu cú thể dựng trường chỉ thị bắt đầu khối tải (payload_unit_start_indicator và trường độ ưu tiờn truyền (transport_priority) của gúi truyền MPEG-2 TS trong một đường dịch vụ riêng. Việc sử dụng trường thích ứng phải tuân theo chuẩn MPEG-2.

Việc phân phối các bit theo thời gian qua data pipe là dịch vụ riêng và không được định nghĩa trong tài liệu hiện thời của chuẩn DVB.

1.2.3.1.2 Đặc trưng PSI và SI:

Dịch vụ quảng bỏ dữ liệu sẽ chỉ ra việc sử dụng data pipe bằng một hay nhiều bộ mụ tả quảng bỏ dữ liệu(data_broadcast_descriptor) trong SI(xem EN 300 468)[6] mà có thể xuất hiện trong vùng ánh xạ chương trỡnh PSI cho cỏc dũng truyền được sử dụng như là data pipe.

Bộ mô tả quảng bá dữ liệu được sử dụng như sau:

Định danh quảng bỏ dữ liệu, data_broadcast_id: trường này được đặt bằng 0x0001 để chỉ data pipe(xem ETR 162)[7]

Component_tag: trường này đặt cùng trị với trường component_tag của bộ mô tả định danh dũng truyền(stream_identifier_descriptor) (xuất hiện trong vựng ỏnh xạ chương trỡnh PSI) cho dũng truyền sử dụng data pie.

Độ dài bộ chọn, selector_length: trường này đặt bằng zero. Byte chọn, selector_byte: trường này không xuất hiện.

Kiểu dũng truyền: Đặc tính kiểu dũng truyền trong vựng ỏnh xạ chưong trỡnh khụng được định nghĩa trong tài liệu hiện thời.

1.2.3.2 Bao gúi đa giao thức(MPE): 1.2.3.2.1 Đặc tính truyền vận dữ liệu:

Datagram được gúi trong vựng dữ liệu theo khuụn dạng vựng DSMCC cho cỏc dữ liệu riờng[5]. Việc ỏnh xạ cỏc vựng trong gúi dũng truyền MPEG-2 TS được xác định trong [4].

Cỳ phỏp và ngữ nghĩa của vùng datagram được cho trong bảng 11.

Table_id: trường 8 bit được đặt bằng 0x3E(vùng DSMCC với dữ liệu

riờng[5])

Section_syntax_indicator: trường được đặt trị theo ISO/IEC 13818-6[5]

Private_indicator: trường được đặt trị theo ISO/IEC 13818-6[5]

Reserved: trường 2 bit đặt bằng “11”.

MAC_address_[1..6]: trường 48 bit chứa địa chỉ MAC của đích. Địa chỉ

MAC được phân đoạn thành 6 trường 8 bit, với MAC 6 chứa byte thấp. Xem hỡnh 9. Địa chỉ trường này có thể được mó hoặc khụng phụ thuộc vào trường address_scrambling_control

Payload_scrambling_control: trường 2 bit xác định phương thức mó của vựng tải payload. Nú bao gồm phần tải ngay sau địa chỉ MAC 1, nhưng không bao gồm trường checksum hay CRC32(bảng 12).

Bảng 12: Mó trường điều khiển mó húa địa chỉ

LLC_SNAP_flag: Cờ 1 bit. Nếu cờ này được đặt bằng 1, phần tải mang một

datagram bao gói LLC/SNAP tiếp ngay sau trường MAC 1. Nếu cờ đặt bằng 0, vùng này sẽ chứa datagram IP không theo LLC/SNAP.

LLC_SNAP: Cấu trúc này chứa một datagram theo chuẩn LLC/SNAP(được

định nghĩa trong ISO/IEC 8802)[16]. Nếu phần tải được mó thỡ cỏc dữ liệu này cũng bị mó.

IP_datagram_data_byte: Byte này chứa dữ liệu của datagram. Nếu phần tải được mó thỡ dữ liệu vựng này cũng được mó.

Một phần của tài liệu Tích hợp hệ thống Internet vào hạ tầng truyền hình số (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)